Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bản danh sách của Schindler”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cô bé mặc áo choàng đỏ: replaced: bồ hóng → bồ hóng using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
| image_size =
| alt =
| caption = Áp phích phim tại các rạp.
| director = [[Steven Spielberg]]
| producer = {{plainlist |
Dòng 31:
| runtime = 197 phút{{sfn|Freer|2001|p=220}}
| country = {{plainlist |
* {{flag|Hoa Kỳ}}
}}
| language = Tiếng Anh<!--- This section is for the primary language only, and all of the film's central dialog is in English. --->
Dòng 37:
| gross = 321,2 triệu USD{{sfn|McBride|1997|p=435}}
}}
'''''Bản danh sách của Schindler''''' (tựa tiếng Anh: '''Schindler's List''') là một bộ [[phim chính kịch]] lịch sử của Hoa Kỳ, do [[Steven Spielberg]] làm đạo diễn kiêm đồng sản xuất và [[Steven Zaillian]] viết kịch bản. Phim dựa theo cuốn tiểu thuyết ''[[Schindler's Ark]]'' của [[Thomas Keneally]], một tiểu thuyết gia [[Úc|người Úc]]. Bộ phim dựa trên cuộc đời của [[Oskar Schindler]], một doanh nhân người Đức đã cứu sống hơn một nghìn người, trong đó phần lớn là [[người Do Thái gốc Ba Lan]] tị nạn trong thời kỳ [[The Holocaust|phát xít Đức tàn sát người Do Thái]] bằng cách thuê họ vào làm trong các nhà máy của ông. Phim có sự tham gia của [[Liam Neeson]] trong vai Schindler, [[Ralph Fiennes]] trong vai sĩ quan [[Schutzstaffel|Schutzstaffel (SS)]] [[Amon Goeth]], và [[Ben Kingsley]] trong vai kế toán người Do Thái của Schindler [[Itzhak Stern]].
 
Ý tưởng sản xuất một bộ phim nói về ''[[Schindlerjuden]]'' (những người Do Thái của Schindler) được đề xuất lần đầu tiên vào năm 1963. [[Poldek Pfefferberg]], một trong số những người ''Schindlerjuden'', xác định rằng sứ mệnh của cuộc đời mình là phải kể lại câu chuyện của Schindler cho hậu thế. Spielberg tỏ ra hứng thú với kịch bản này sau khi nhà điều hành [[Sidney Sheinberg|Sid Sheinberg]] gửi cho ông một bản nhận xét cuốn sách ''Schindler's Ark''. [[Universal Studios]] mua bản quyền chuyển thể điện ảnh của cuốn tiểu thuyết, tuy nhiên Spielberg, ban đầu còn lo ngại ông chưa đủ tự tin để làm một bộ phim về thời kỳ tàn sát người Do Thái, tìm cách đẩy dự án sang cho một số đạo diễn khác trước khi quyết định tự tay đạo diễn bộ phim này.
Dòng 48:
Năm 1939, khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] bùng nổ, người Đức tập trung những [[người Do Thái gốc Ba Lan]] về [[khu tập trung người Do Thái Kraków]]. [[Oskar Schindler]], một doanh nhân người Đức tới thành phố này với mục đích kiếm tiền từ lao động Do Thái. Là một thành viên của [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|Đảng công nhân Đức Quốc xã]], Schindler tìm cách tiếp cận và làm quen với các sĩ quan cao cấp của [[Wehrmacht]] (lực lượng vũ trang Đức) trong các bữa tiệc. Sau đó, ông mua lại một nhà máy sản xuất [[Pháp lam|đồ dùng gia đình tráng men]].
 
Để giúp ông quản lý doanh nghiệp, Schindler tìm tới sự giúp đỡ của [[Itzhak Stern]], một viên chức của Judenrat trong cộng đồng người Do Thái khi đó. (Judenrat - một hội đồng gồm 24 người Do Thái, do Đức Quốc xã lập ra với mục đích quản lý chính người Do Thái thay họ). Itzhak Stern có mối quan hệ với những người buôn bán ngoài chợ đen và cộng đồng kinh doanh của người Do Thái. Stern giúp Schindler phân phối các khoản vay để cung cấp kinh phí cho nhà máy hoạt động, đồng thời ông cũng mua được nhiều loại hàng hóa thông qua các đầu mối chợ đen của người Do thái. Mặt khác, Schindler vẫn giữ mối quan hệ tốt đẹp với các sĩ quan Đức Quốc xã, đút lót họ bằng tiền và các sản phẩm tráng men của nhà máy. Ông có cuộc sống giàu sang với địa vị của một "Herr Direktor" - giám đốc, còn Stern lo công việc quản lý và kế toán. Schindler thuê công nhân người Do Thái vì đây là nguồn lao động rẻ mạt, còn Stern có nhiệm vụ làm giả các giấy chứng nhận "lao động thiết yếu", để tuyển dụng lao động cho nhà máy. Điều này cũng sẽ giúp những người Do Thái tránh khỏi việc bị chuyển tới các trại tập trung hoặc bị giết.
 
Tuy nhiên, những biến cố bắt đầu xảy ra khi tốp công nhân của Schindler đang trên đường đi làm, một chiếc xe tải của quân đội Đức chở cuốc xẻng đến và bắt những người này xúc tuyết dọn đường thay vì đến nhà máy. Lính Đức bắn chết tại chỗ một cụ già cụt tay, với lý do thấy ông không đủ sức làm việc. Schindler có cuộc gặp với một sĩ quan quân đội để khiếu nại. Nhưng ông cũng dần nhận ra những mâu thuẫn giữa tư tưởng của bản thân (coi trọng người Do thái) và Đảng Quốc xã (bài trừ Do Thái). Thậm chí tay sĩ quan còn ngầm cảnh báo Schindler một điều: nhân từ với người Do Thái sẽ là phản quốc. Sau sự việc đó, nhân công ở nhà máy bắt đầu bị xáo trộn. Stern bị bắt lên tàu để chuyển đi nơi khác. May mắn Schindler đến kịp thời và dựa vào mối quan hệ của ông để "giải cứu" Stern về nhà máy.
 
SS-''[[Untersturmführer]]'' -quan SS [[Amon Goeth]] - Trại trưởng trại tập trung đến Kraków để trông coi việc xây dựng [[Trại tập trung Kraków-Płaszów|trại tập trung Płaszów]]. Amon Goeth khi mới đến đã tuyển dụng một người hầu gái cho hắn - Helen Hirsch. Cùng lúc đó, Nữ đốc công - kỹ sư xây dựng đến giải thích cho Amon về việc ngôi nhà đang thi công phải làm lại móng nếu không sẽ bị lún và đổ sập. Sau khi nghe cô trình bày, Amon xem xét rồi ra lệnh cho một tên lính xử tử cô ngay tại chỗ, rồi hắn ra lệnh thi công lại như những gì cô đã nói.
 
Với mục đích khi xây xong trại Plaszow, hắn yêu cầu thanh lý toàn bộ khu tập trung người Do Thái cũ. Sau khi đọc bài "diễn văn" về lý do thanh lý Krakow - nơi người Do Thái đã sinh sống và thịnh vượng 600 năm - biến vùng đất này thành quá khứ. Rất nhiều người đã bị bắn giết trong quá trình thanh lọc và di dời khu nhà ở. Một số tìm cách ẩn nấp trong các vị trí bí mật, một số tự tử để khỏi bị thảm sát đau đớn. Schindler chứng kiến toàn cảnh thảm sát và bị ảnh hưởng mạnh mẽ. Ông đặc biệt chú ý tới một bé gái mặc áo choàng đỏ – một trong những mảng màu hiếm hoi của bộ phim đen trắng – khi em chạy trốn khỏi bọn Đức Quốc xã. Trong một buổi sáng, Amon đứng trên ban công và cầm súng bắn ngẫu nhiên những người trong trại tập trung như một thú tiêu khiển.
 
Schindler sau đó trở nên cẩn trọng và cố gắng giữ quan hệ với Goeth. Cùng với những khoản đút lót và quà cáp hậu hĩnh, ông tiếp tục nhận được sự ủng hộ của bọn sĩ quan. Schindler tìm cách tiếp cận Goeth với mục đích xoa dịu sự khát máu của hắn, đồng thời cũng là để cứu nhà máy của ông khỏi cảnh không nhân công. Ông cũng hối lộ Goeth để hắn cho phép tiếp tục duy trì một xưởng chế tạo nhỏ.
 
Mặc dù Goeth rất máu lạnh và bắn giết người tùy hứng, nhưng hắn lại có tình cảm đặc biệt với cô hầu gái riêng của mình - Helen. Trong một lần gặp cô dưới hầm, Schindler cũng nhận ra điều này và nói cho Helen biết. Trong lễ sinh nhật của mình, Schindler đã ôm hômhôn một cô gái Do Thái, điều này vi phạm nghiêm trọng chế độ bài Do Thái của Đức Quốc xã, khiến ông phải vào tù.
 
Thời gian trôi qua, mối quan tâm của Schindler dần chuyển từ kiếm tiền sang tìm cách cứu người Do Thái.
 
Khi người Đức bắt đầu đối mặt với những thất bại từ chiến tranh, Goeth được lệnh đưa những người Do Thái còn lại ở Płaszów tới [[trại tập trung Auschwitz]] - để thực hiện cái gọi là " Giải pháp cuối cùng " (từ lóng để chỉ việc giết toàn bộ người Do Thái bằng hơi độc). Đồng thời, cấp trên cũng ra lệnh cho Amon Goeth phải đào bới toàn bộ các thi thể đã chôn và hỏa thiêu, nhằm xóa mọi dấu vết khi quân Đồng Minh đến. Khi chứng kiến em bé mặc váy đỏ (đoạn đầu phim) nằm trên xe đẩy chở xác, ông đã bị sốc nặng. Một khung cảnh vô cùng bi thảm diễn ra, khi hàng nghìn thi thể bị khai quật và đốt cháy, tro cốt bay phủ cả vào thành phố. Một lính Đức phụ trách công việc hỏa thiêu cũng gần như phát điên khi chứng kiến những gì đang diễn ra.
 
Amon Goeth sau đó thông báo việc sắp xếp các chuyểnchuyến tàu chở người Do thái còn lại đến Auschwitz trong khoảng 1 tháng tới.
 
Itzhak Stern khuyên Schindler từ nay hãy thuê nhân công Ba Lan, tuy có đắt hơn Do Thái, nhưng sẽ không bị giết hại như người Do Thái. Khi Stern hỏi ông sẽ làm gì sau khi người Do Thái bị giết, Schindler trả lời: ông"Ông chính là việc của tôi cần làm".
 
Schindler sau đó xin Goeth, cho phép ông đưa công nhân của mình tới một nhà máy đạn dược mới mà ông dự định xây dựng ở quê nhà [[Svitavy|Zwittau-Brinnlitz]] - Tiệp Khắc. Goeth đồng ý, nhưng đòi hỏi một khoản hối lộ lớn tính theo đầu người. Schindler và Stern cùng nhau lập ra một bản danh sách những người được chọn - "Bản danh sách của Schindler" – một danh sách những người sẽ được chuyển tới Brinnlitz và do đó thoát khỏi Auschwitz. Ngay sau khi hoàn thành, Itzhak Stern nói: bản danh sách này chính là cuộc sống, tất cả những thứ ngoài lề giấy này là vực thẳm.
 
Schindler cũng không quên để dành một chỗ trống ở cuối danh sách để bổ sung một người cuối cùng. Ông đến gặp Goeth và đề nghị hắn cho điền tên Helen Hirsch vào đó. Amon Goeth ngay lập tức từ chối (ngay cả khi Schindler đề nghị với giá cao gấp nhiều lần người khác), và nói hắn sẽ mang Helen theo và sống đến già. Nhưng Goeth thừa biết hắn không thể làm điều đó. Cuối cùng Goeth đồng ý nhận tiền và để Helen ra đi.
 
Phần lớn những người trong danh sách được chuyển đến [[Svitavy|Zwittau-Brinnlitz]] như dự định, một chuyến tàu hoảhỏa chở phụ nữ và trẻ em vô tình bị chuyển hướng thẳng tới Auschwitz. Schindler đã phải đến tận nơi hối lộ sĩ quan chỉ huy ở Auschwitz một túi kim cương để hắn thả người của ông. Tại nhà máy mới, Schindler cấm binh lính SS vào khu sản xuất, cấm hoàn toàn chuyện giết chóc và đánh đập, khuyến khích người Do Thái làm lễ [[Shabbat]]. Để đảm bảo cuộc sống cho các công nhân của mình, dù công ty trên danh nghĩa sản xuất vỏ đạn và hầu hết không đạt tiêu chuẩn, ông dùng tài sản để hối lộ cho các sĩ quan Đức Quốc xã và mua vỏ đạn từ các công ty khác; bản thân công ty ông không sản xuất một thứ vũ khí nào dùng được trong suốt bảy tháng hoạt động. Nhà máy của Schindler dần cạn kiệt gia sản vào năm 1945, cũng đúng lúc này quân Đức tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, kết thúc chiến tranh ở châu Âu.
 
Ngay trong đêm đó, Schindler tập hợp công nhân để từ biệt. Ông tự nhận mình bây giờ đã là tội phạm, vì là Đảng viên của Đức Quốc xã, nhà sản xuất vũ khí, kẻ lợi dụng sức lao đồngđộng của tù nhân, và buộc phải chạy trốn để tránh bị [[Hồng Quân]] bắt giữ. Các binh lính SS trong nhà máy, nhận được lệnh giết hết người Do Thái ở đó trước khi đi, nhưng Schindler thuyết phục chúng đừng làm vậy để chúng có thể "trở về gia đình với tư cách những người đàn ông, chứ không phải những kẻ giết người". Ông nói lời tạm biệt với các công nhân của mình và chuẩn bị đi về phía Tây, hyhi vọng được đầu hàng người Mỹ. Các công nhân đưa cho Schindler một tờ giấy xác nhận có chữ ký của tất cả họ, công nhận rằng ông là người đã cứu sống những người Do Thái, cùng với một chiếc nhẫn khắc câu nói của người [[Talmud]]: "Whoever saves one life saves the world entire.". (''Ai đã cứu sống một người thì người đó cũng đã cứu cả thế giới này''). Schindler cảm động trước tấm lòng của họ nhưng cũng vô cùng xấu hổ, vì ông cho rằng đáng lẽ mình có thể làm được nhiều hơn thế. Khi những người ''[[Schindlerjuden]]'' (người Do Thái của Schindler) tỉnh dậy vào sáng hôm sau, một người lính Xô Viết xuất hiện thông báo rằng họ đã được phóng thích. Những người Do Thái rời nhà máy và tiến đến một thị trấn gần đó.
 
Sau một số cảnh miêu tả cuộc hành quyết Goeth và tóm tắt cuộc đời của Schindler sau chiến tranh, bộ phim đen trắng chuyển sang một cảnh có màu, quay những người ''Schindlerjuden'' thực sự tại ngôi mộ của Schindler ở [[Jerusalem]]. Với sự đồng hành của các diễn viên đóng vai họ, những người ''Schindlerjuden'' đặt các hòn đá lên nấm mộ. Trong cảnh cuối cùng của phim, Liam Neeson đặt một đôi hoa hồng trên mộ Schindler.
 
== Diễn viên ==
[[Tập tin:Liam Neeson Deauville 2012 2.jpg|thumb|upright|Liam Neeson (ảnh năm 2012) thủ vai Oskar Schindler.]]
[[Tập tin:Oskar Schindlers Fabrik Krakau.JPG|thumb|upright|Nhà máy Oskar Schindler trongtrên đường Lipowa Street 4 của Kraków, năm (2014).]]
=== Nhân vật chính ===
* [[Liam Neeson]] vai [[Oskar Schindler]], một doanh nhân người Đức, cứu mạng sống của hơn 1.100 người Do Thái bằng cách nhận họ vào làm việc trong nhà máy của mình.
* [[Ben Kingsley]] vai [[Itzhak Stern]], kế toán của Schindler và các đối tác kinh doanh.
* [[Ralph Fiennes]] vai [[Amon GöthGöeth]], vai phản diện trong phim; GöthGöeth là một cán bộ được giao xây dựng và điều hành các trại tập trung ở Płaszów, và là bạn của Schindler.
* [[Embeth Davidtz]] vai Helen Hirsch, một phụ nữ Do Thái trẻ, quyến rũ làm giúp việc nhà cho GöthGöeth.
* [[Caroline Goodall]] vai [[Emilie Schindler]], vợ của Schindler.
* [[Jonathan Sagall]] vai [[Poldek Pfefferberg]], một thanh niên sống sót với vợ của mình, và cung cấp hàng cho Schindler từ chợ đen.
Dòng 134:
 
===Quay phim===
[[Tập tin:Schindler's List-part of scenography in Krakow-Plaszow.jpg|nhỏ|Cảnh trong phim quay ở Krakow.]]
Quá trình [[quay phim chính]] bắt đầu vào ngày 1 tháng 3 năm 1993 ở [[Kraków]], [[Ba Lan]], với kế hoạch dự kiến kéo dài trong 75 ngày.{{sfn|Palowski|1998|p=48}} Đoàn làm phim đã tới quay ở những địa điểm thực hoặc gần những địa điểm có thực trong lịch sử, mặc dù họ phải phục dựng lại trại Płaszów ở một mỏ đá bỏ hoang, bởi ở vị trí của trại hiện nay có thể nhìn thấy những tòa nhà cao tầng.{{sfn|McBride|1997|p=431}}{{sfn|Palowski|1998|p=14}} Các cảnh quay trong nhà ở nhà máy đồ tráng men tại Kraków được quay ở một khu xưởng tương tự tại [[Olkusz]], còn những cảnh quay ngoại thất và các cảnh quay trên bậc cầu thang của nhà máy thì được quay tại nhà máy thật.{{sfn|Palowski|1998|pp=109, 111}} Đoàn làm phim không được phép quay rộng hoặc dựng bối cảnh trên nền trại Auschwitz, do đó họ đã quay với một bản sao của trại này ở ngay trước cổng trại thật.{{sfn|Palowski|1998|p=62}} Có những vụ việc thể hiện sự [[Chủ nghĩa bài Do Thái|bài Do Thái]] đã diễn ra. Một phụ nữ vô tình gặp Fiennes trong bộ quân phục Đức Quốc xã đã nói rằng "người Đức là những con người tuyệt đẹp. Họ không giết những ai không đáng giết".{{sfn|Corliss|1994}} Những biểu tượng bài Do Thái được vẽ trên những bảng yết thị gần địa điểm quay phim,{{sfn|Thompson|1994}} trong khi Kingsley suýt cãi lộn với một nữ doanh nhân lớn tuổi nói tiếng Đức cố tình xúc phạm diễn viên người Israel Michael Schneider.{{sfn|Ansen|Kuflik|1993}} Tuy vậy, Spielberg phát biểu rằng vào [[Lễ Vượt Qua]], "tất cả các diễn viên người Đức đã có mặt. Họ đội [[Mũ Sợ Chúa]] và đọc [[Haggadah|Haggada]]s, còn các diễn viên người Israel đã tới cạnh họ và giải thích với họ về nghi lễ. Thế là đại gia đình các diễn viên đã quây quần cùng nhau, bỏ lại đằng sau những khác biệt về chủng tộc và văn hóa."{{sfn|Ansen|Kuflik|1993}}
 
Dòng 450:
 
==Tranh cãi==
[[Tập tin:Commemorative plaque Schindler's Emalia Factory in Krakow.JPG|thumb|upright|Tấm bia tưởng niệm ở Emalia, nhà máy của Schindler tại Kraków.]]
 
Khi được chiếu trên truyền hình Mỹ vào năm 1997, bộ phim hầu như không bị cắt gọt hay chỉnh sửa gì. Đây là bộ phim phát sóng trên truyền hình đầu tiên bị xếp hạng TV-M (hiện nay là [[TV-MA]]) theo [[hệ thống đánh giá nội dung truyền hình]] được thiết lập một năm trước đó.{{sfn|Chuang|1997}} Thượng nghị sĩ [[Tom Coburn]], sau này là nghị sĩ của bang [[Oklahoma]], đã phát biểu rằng với việc phát sóng bộ phim này, đài NBC đã đưa nội dung truyền hình "tới giới hạn thấp nhất chưa từng có, với những cảnh khỏa thân trực diện, bạo lực và các hành động báng bổ", và coi rằng đó là một sự xúc phạm tới "những người có đầu óc biết suy nghĩ ở khắp nơi".{{sfn|''Chicago Tribune''|1997}} Trước phản ứng giận dữ từ các thành viên của cả [[Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)|Đảng Dân chủ]] và [[Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)|Đảng Cộng hòa]], Coburn phải xin lỗi và nói rằng: "Câu nói của tôi có ý tốt, nhưng tôi rõ ràng đã mắc sai lầm khi đánh giá về hậu quả của việc nói ra những điều tôi muốn nói." Ông cũng giải thích rõ ý của mình rằng bộ phim đáng lẽ nên chiếu vào đêm muộn, khi không còn "nhiều trẻ em thức xem truyền hình mà không được bố mẹ kiểm soát".{{sfn|CNN|1997}}
Dòng 599:
[[Thể loại:Phim chiến tranh Mỹ]]
[[Thể loại:Phim tâm lý Mỹ]]
[[Thể loại:Phim chính kịch của Mỹ]]
[[Thể loại:Phim lịch sử]]
[[Thể loại:Phim về Thế chiến II]]
[[Thể loại:Phim dựa theo tác phẩm của nhà văn]]
[[Thể loại:Phim sửdựa thitrên củatiểu Mỹthuyết]]
[[Thể loại:Phim chính kịch dựa trên những sự kiệnviệc có thật]]
[[Thể loại:Phim chính kịch dựa trên những sự kiện có thật]]
[[Thể loại:Phim trắng đen]]
[[Thể loại:Phim của Steven Spielberg]]
[[Thể loại:Phim hãng Amblin Entertainment]]
[[Thể loại:Phim của Universal Pictures]]
[[Thể loại:Phim chínhsử kịch của thập niên 1990thi]]
[[Thể loại:Phim tiểu sử thi của Mỹ]]
[[Thể loại:Phim sửtiểu thisử]]
[[Thể loại:Phim lấytiểu bốisử cảnhcủa ở ĐứcMỹ]]
[[Thể loại:Phim lấy bối cảnh ở Đức]]
[[Thể loại:Phim lấy bối cảnh ở châu Âu]]
[[Thể loại:Phim lấy bối cảnh ở thập niên 1930]]
[[Thể loại:Phim lấy bối cảnh ở thập niên 1940]]
[[Thể loại:Phim lấychính bốikịch cảnhcủa thập châuniên Âu1990]]
[[Thể loại:Phim dựacủa trênViện nhữnglưu sựtrữ việcphim Quốc thậtgia Mỹ]]
[[Thể loại:Phim dựađược trênlưu tiểutrữ thuyếttại Cơ quan lưu trữ phim Quốc gia Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Nhạc nền phim của John Williams]]
[[Thể loại:Phim giành giải Oscar cho phim hay nhất]]
[[Thể loại:Phim giành giải Oscar cho ca khúc trong phim hay nhất]]
Hàng 617 ⟶ 627:
[[Thể loại:Phim có nhà quay phim giành giải Oscar cho quay phim xuất sắc nhất]]
[[Thể loại:Phim giành giải Oscar cho nhạc phim hay nhất]]
[[Thể loại:Phim được lưu trữ tại Cơ quan lưu trữ phim Quốc gia Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Phim giành giải Quả cầu vàng cho phim chính kịch hay nhất]]
[[Thể loại:Phim sử thi]]
[[Thể loại:Phim sử thi của Mỹ]]
[[Thể loại:Phim tiểu sử của Mỹ]]
[[Thể loại:Phim có nhà biên tập giành giải Oscar cho dựng phim xuất sắc nhất]]
[[Thể loại:Phim chính kịch của Mỹ]]
[[Thể loại:Phim lấy bối cảnh ở Đức]]
[[Thể loại:Phim có đạo diễn giành giải Oscar cho Đạo diễn xuất sắc nhất]]
[[Thể loại:Phim có đạo diễn giành giải Quả cầu vàng cho Đạo diễn xuất sắc nhất]]
[[Thể loại:Phim có biên kịch giành giải Oscar cho kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất]]
[[Thể loại:Phim giành giải BAFTA cho phim hay nhất]]
[[Thể loại:Phim chính kịch dựa trên những sự kiện có thật]]
[[Thể loại:Nhạc nền phim của John Williams]]
[[Thể loại:Phim có đạo diễn nghệ thuật giành giải Oscar cho chỉ đạo nghệ thuật xuất sắc nhất]]
[[Thể loại:Phim có đạo diễn giành giải BAFTA cho đạo diễn xuất sắc nhất]]