Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ht:Presesyon
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Tuế sai.gif|nhỏ|200px|Chuyển động tiến động của vật thể quay]]
'''Tiến động''' hay '''tuế sai''', là hiện tượng trong đó [[trục]] của vật thể quay (ví dụ một phần của [[con quay hồi chuyển]]) "lắc lư" khi [[mô men lực]] tác động lên nó. Hiện tượng này được quan sát phổ biến trong các [[con quay]], tuy nhiên mọi vật thể quay cũng chịu tiến động.
 
Dòng 5:
 
==Ví dụ==
[[HìnhTập tin:Gyroscope precession.gif|nhỏ|Tiến động trên con quay hồi chuyển]]
Trong trường hợp của con quay trên mặt đất, nếu trục không vuông góc tuyệt đối với mặt đất, mô men xoắn gây ra bởi [[lực]] của [[trọng trường]] của Trái Đất có xu hướng làm đổ nó. Nhưng con quay không đổ nhờ vào chuyển động tiến động.
 
Dòng 17:
 
== Bản chất vật lý ==
[[HìnhTập tin:Gyroscope with arrows.png|nhỏ|230px|Con quay nằm ngang có [[mômen động lượng]] biểu diễn bởi [[véctơ]] [[màu lam]]. [[Trọng lực]] không đổi, [[véctơ]] [[màu lục]], gây ra [[mô men lực]], véctơ [[màu đỏ]], khiến con quay quay tròn.]]
Khi một [[mômen lực]], '''Q''', áp dụng lên một vật thể, vật thể sẽ quay với [[gia tốc góc]], '''a''', được tính theo công thức rất giống với [[định luật 2 Newton]], ở dạng véctơ:
:<math>
Dòng 60:
Polaris không phải là ngôi sao đặc biệt phù hợp để xác định cực bắc bầu trời, do độ sáng biểu kiến của nó là biến thiên và dao động xung quanh giá trị 2,1 - tương đối thấp trong danh sách các sao sáng nhất của bầu trời. Mặt khác, vào khoảng năm 3000 TCN ngôi sao mờ [[Thuban]] trong [[chòm sao]] [[Thiên Long]] (Draco) đã là sao cực bắc; nó có độ sáng biểu kiến 3,67 hay 5 lần mờ hơn Polaris; ngày nay nó rất khó nhìn thấy ở các khu vực thành phố bị ô nhiễm hay do ánh sáng điện. Ngôi sao sáng nhất được biết đến như là (hay được dự đoán sẽ là) [[sao Bắc cực]] là ngôi sao sáng nổi tiếng [[Sao Chức Nữ]] (Vega) trong chòm sao [[Thiên Cầm]] (Lyra), nó sẽ là sao bắc cực vào khoảng năm 14.000. Khi nhìn xuống Trái Đất từ cực bắc, hướng của tuế sai sẽ là theo chiều kim đồng hồ. Khi đứng trên Trái Đất nhìn ra bên ngoài, trục này xuất hiện với chuyển động ngược chiều kim đồng hồ ngang trên bầu trời. Ý niệm này của tuế sai, chống lại sự tự quay quanh trục của Trái Đất, là ngược với tuế sai của con quay trên bàn. Lý do là các ngẫu lực tác động lên Trái Đất bởi Mặt Trời và Mặt Trăng cố làm cho trục tự quay của nó trực giao với mặt phẳng quỹ đạo, tức là làm cho Trái Đất đứng thẳng hơn so với mặt phẳng quỹ đạo, trong khi [[mô men xoắn]] trên đỉnh con quay trên một bề mặt cứng thì lại cố làm cho nó đổ xuống hơn là làm cho nó đứng thẳng hơn.
 
[[HìnhTập tin:precession N.gif|nhỏ|200px|Vòng tròn di chuyển của cực Bắc trục Trái Đất trên bầu trời sao theo thời gian. Hình vẽ này là gần đúng vì chưa tính đên [[chương động]] hay các nhiễu loạn bậc cao khác.]]
[[HìnhTập tin:precession S.gif|nhỏ|200px|Vòng tròn di chuyển của cực Nam trục Trái Đất trên bầu trời sao.]]
 
Polaris hiện nay không nằm chính xác trên cực bắc; bất kỳ một bức ảnh chụp lâu nào về nó đều chỉ ra rằng nó có một cái đuôi nhỏ, chứng tỏ nó không hoàn toàn "đứng im". Tuế sai của cực nam là ngược hướng với tuế sai trên cực bắc. Cực nam nằm trong khu vực có tương đối ít sao, và ngôi sao được coi là sao Nam cực là [[Octans|Sigma Octantis]], nó tương đối gần với cực nam nhưng mờ hơn cả Thuban -- độ sáng biểu kiến của nó là 5,5 - nó rất khó thấy kể cả khi hoàn toàn người quan sát trong khu vực hoàn toàn tối. Tuế sai của Trái Đất không phải là đều vì Mặt Trời và Mặt Trăng không hoàn toàn nằm trên cùng mặt phẳng với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất và chúng là chuyển động tương đối đối với nhau, do vậy ngẫu lực tác động lên Trái Đất cũng biến động. Biến thiên của các ngẫu lực này lên Trái Đất tạo ra chuyển động không đều rất nhỏ của các cực gọi là [[chương động]].
Dòng 69:
Hình dưới đây minh họa các hiệu ứng của tuế sai trục theo các mùa, tương ứng với [[điểm cận nhật]] và [[điểm viễn nhật]]. Tuế sai của điểm phân có thể sinh ra [[thay đổi khí hậu]] có chu kỳ (xem [[chu kỳ Milankovitch]]), vì bán cầu có mùa hè ở điểm cận nhật và mùa đông ở điểm viễn nhật (bán cầu nam hiện nay là như vậy) về nguyên lý sẽ có các mùa rõ ràng hơn ở bán cầu kia.
 
[[HìnhTập tin:Tuesai.jpg|300px|phải|nhỏ|Hiện tượng lắc lư của trục Trái Đất làm thay đổi chậm thời điểm giao mùa từ năm này sang năm khác, do mùa phụ thuộc vào hướng và độ nghiêng của trục so với [[hệ tọa độ hoàng đạo]]. Sau khoảng 5.000 năm nữa thì thời điểm xuân phân ở bắc bán cầu tương ứng với vị trí Trái Đất trên [[điểm cận nhật]] trong quỹ đạo quanh Mặt Trời]]
 
[[Hipparchus (nhà thiên văn)|Hipparchus]] lần đầu tiên đã ước tính tuế sai của Trái Đất vào khoảng năm [[130 TCN]], bổ sung các quan sát của ông vào trong các tính toán của các nhà thiên văn [[Babylon]] và [[Chaldea]] trước đó vài thế kỷ. Cụ thể là họ đã tính toán được khoảng cách từ các ngôi sao như [[sao Giác]] (Spica) tới Mặt Trăng và Mặt Trời vào các thời điểm diễn ra các [[nguyệt thực]] và do ông có thể tính khoảng cách của Mặt Trăng và Mặt Trời từ các điểm phân tại các thời điểm này, ông nhận ra rằng Spica và các ngôi sao khác là có sự dịch chuyển khi quan sát theo thời gian tính theo hàng thế kỷ.
Dòng 76:
 
== Tiến động của quỹ đạo hành tinh ==
[[HìnhTập tin:Perihelion precession.jpg|200px|thumbnailnhỏ|tiến động [[điểm cận nhật]].]]
Chuyển động của một hành tinh trên [[quỹ đạo]] của nó xung quanh [[Mặt Trời]] cũng là một dạng của chuyển động tự quay. Trong trường hợp này, hệ thống tổ hợp của một hành tinh và Mặt Trời là tự quay, vì thế trục của mặt phẳng quỹ đạo một hành tinh cũng sẽ có tiến động theo thời gian, khi có tác động của mômen lực từ [[lực hấp dẫn]] của hành tinh khác.