Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn ngành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chobot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ko:단계통군
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 3:
Về mặt lý tưởng, tất cả hệ thống phân loại sinh vật cần phải bao gồm chỉ duy nhất các nhóm đơn ngành, do chỉ trong quan hệ của các nhóm như thế người ta mới có thể trình bày các tổng kết rõ ràng và súc tích và cũng chỉ trong các giới hạn của chúng thì mới có khả năng tạo ra các ngoại suy có căn cứ. Trên thực tế, nhiều nhóm phân loại là không đơn ngành (cận ngành hay đa ngành). Các nhà hệ thống học thường xuyên thực hiện các sửa dổi các hệ thống phân loại sinh vật với mục đích tìm kiếm các nhóm không đơn ngành và chỉnh sửa lại chúng. Nếu như các nhóm đa ngành đã được xem xét như là các nhóm không hợp lệ ngay từ đầu [[thế kỷ 20]] thì vấn đề của các nhóm cận ngành lại được xem xét muộn hơn rất nhiều. Các nhóm cận ngành trong một thời gian dài đã trộn lẫn với các nhóm đơn ngành, do cho tới khi có sự phổ biến rộng của các phân tích miêu tả theo nhánh vào thập niên 1970 thì sự khác biệt giữa chúng là không đáng kể.
 
[[HìnhTập tin:Monophyletic.png|nhỏ|334px|Nhóm bao gồm cả [[động vật bò sát|bò sát]] và [[chim]] nói chung được coi là đơn ngành.]]
Ví dụ, mọi sinh vật trong chi ''[[Chi Người|Homo]]'' được suy ra là có nguồn gốc từ một dạng tổ tiên chung nằm trong họ [[Họ Người|Hominidae]] và không có các hậu duệ nào khác được biết tới. Vì thế chi ''Homo'' là đơn ngành. Giả sử nếu người ta có thể phát hiện ra rằng loài ''[[Homo habilis]]'' đã phát triển lên từ một tổ tiên khác chứ không phải từ tổ tiên của ''[[Homo sapiens]]'' và tổ tiên này đã không được đưa vào trong chi này thì khi đó chi này là đa ngành. Do các [[nhà sinh vật học]] có xu hướng chấp nhận các nhóm khi chúng là đơn ngành, nên trong trường hợp này, hoặc là họ sẽ chia nhỏ chi này ra hoặc là họ sẽ mở rộng nó để bao gồm cả các dạng mới được bổ sung. Việc chia tách chi này ra có thể cũng dẫn tới sự chia tách các diễn giải trong tiến hóa chức năng.
==Theo nghĩa rộng==