Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sahel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 10:
 
==Khí hậu, môi trường==
Khoảng 12.500 năm trước, dải sahel là một phần của sa mạc Sahara, bị các cồn cát chebồi phủlấp với cảnh quan tương tự như ngày nay. DảiTrung bình dải sahel nhận được khoảng 150–500 [[mm]] (6–20 inch) [[mưa]] mỗi năm, chủ yếu là trong thời kỳ [[gió mùa]] (tháng 6 tới tháng 9 hàng năm) nhưng vũ lượng phân bố không đều. Ở phía bắc lượng mưa có khi chỉ đạt tới 20 mm. Mùa khô kéo dài cùng với nhiệt độ trung bình cao (trên 20°C) làm gia tăng tốc độ thoát hơi nước. Khu vực sahel nằm trong khu vựcvùng [[nhiệt đới]] củabị cácgiao thayđộng bởi hiện tượng biến đổi khí hậu, nghĩatoàn cầu. sựđó mà chu kỳ thay đổi từ mùa khô sang mùa mưa và ngược lại. Tuykhông nhiên,còn sựbình dịchthường, chuyểnphân này làbổ không đều. Điều này được thể hiện trongvới sựmùa khô kéo dài của mùa khô tới 10 tháng. ThờiCũng kỳtheo khôđó hạnthì kéomùa dàimưa đượcngắn thayhơn đổi bằngkhi mùa mưa ngắnchỉ thoảngthoáng qua.
 
Sự lưu thông của [[gió mậu dịch]] và [[gió mùa]] đóng vai trò quan trọng trong khu vực sahel<ref>Matthias Forkel [http://www.m-forkel.de/klima/zirk_passat.html Die atmosphärische Zirkulation der Tropen und Subtropen - Die Passat- und Monsunzirkulation (Lưu thông khí quyển trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới – Gió mậu dịch- và gió mùa)]</ref>
Dòng 23:
 
Người ta nhận thấy có sự tương quan lớn giữa lượng mưa trong dải sahel với cường độ hoạt động của các trận [[bão]] tại khu vực Đại Tây Dương cận kề<ref name = "Landsea-Gray">Landsea C., và Gray, n. [http://www.aoml.noaa.gov/hrd/Landsea/sahel/index.html The Strong Association between Western Sahel Monsoon Rainfall and Intense Atlantic Hurricanes]. ''Journal Of Climate'', Vol. 5, No. 5, 5-1992.</ref>.
 
==Di chuyển đàn gia súc==
Theo truyền thống, phần lớn các dân tộc sinh sống trong khu vực sahel là các bộ lạc bán du cư với nghề nghiệp chủ yếu là gieo trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc trong một hệ thống gọi nôm na là [[di chuyển đàn gia súc]], và đây có lẽ là cách thức phù hợp nhất trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của khu vực này. Khác biệt giữa vùng phía bắc khô hạn nhưng với hàm lượng dinh dưỡng cao của đất và cỏ với khu vực phía nam ẩm ướt hơn được tận dụng tối đa sao cho các đàn gia súc sẽ gặm cỏ tại khu vực phía bắc trong mùa ẩm và chúng cần được di chuyển vài trăm kilômét về phía nam để tìm kiếm thức ăn dồi dào hơn nhưng nghèo dinh dưỡng hơn trong mùa khô. Sự định cư vĩnh cửu cũng như sinh hoạt nông thôn ngày càng gia tăng tại các khu vực màu mỡ là nguồn gốc của các xung đột với truyền thống chăn thả du cư.