Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Văn Giang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 49:
[[Năm]] [[1978]], ông nhập ngũ tại [[Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh]] [[Thái Nguyên]]<ref name=":0" />.
 
Năm [[1979]], ông tham gia [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979|Chiến tranh biên giới Việt–Trung]] ở phía Bắc.<ref name=":0" /> Năm đó, ông có mặt ở điểm cao 893 Bản Pát. Cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương Tổ quốc diễn ra vô cùng ác liệt, đối thủ của ông cậy đông quân áp dụng chiến thuật ''đầu nhọn đuôi dài'', lấy thịt đè người, hùng hổ ào lên. Bộđồng đội ta chiến đấu rấtvới ngoanquân cườngTrung nhưng súng còn mà đạn đã hết, phải rút lui theo lệnh của trênQuốc.<ref Địchname=":0" bắn/> theo rát rạt, nhiều đồng chí hi sinh… Sự khốc liệt của chiến tranh, những mất mát hi sinh của đồng đội và nhân dân vẫn còn ám ảnh ông đến bây giờ.
 
Ngày 20 tháng 11 năm 1979, đúng Ngày Nhà giáo Việt Nam, ông được cấp trên cho đi ôn văn hóa để thi vào Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp, trực thuộc [[Binh chủng Tăng-Thiết giáp Quân đội Nhân dân Việt Nam]],.<ref [[Bộname=":0" Quốc phòng]]./>
 
Tháng 8 năm 1980, 20 tuổi, ông được gọi vào Trường Cao đẳng Tăng - Thiết giáp để học nhưng chưa kịp học thì lại được gọi vào Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp. Tốt nghiệp khóa học ấyđiều lệnh lúc mới vào trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp, ông đạt loại9,5/10 giỏiđiểm đượccao thaynhất khóa dù trước đó ông không biết rành điều lệnh. Vì thành tích đó, ông được mặt 200 học viên đọc lời tuyên thệ trước cờ…cờ.<ref name=":0" />
 
Năm [[1983]], ông tốt nghiệp [[Trường Sĩ quan Tăng-Thiết giáp|Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp]], Bộ Tư lệnh Tăng Thiết Giáp, Bộ Quốc phòng phong quân hàm Trung úy, được điều động về công tác tại [[Sư đoàn 312, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 312, Quân đoàn 1]] giữ chức Trung đội trưởng.