Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: chiến tranh tôn giáo → chiến tranh tôn giáo (2), Chiến tranh tôn giáo → Chiến tranh tôn giáo (2) using AWB
→‎Dịch hạch: (sửa cụm từ khốc hại, sang nặng nề)
Dòng 41:
 
===Dịch hạch===
Một số người lập luận rằng sự tàn phá của [[Cái chết Đen]] ở [[Firenze]], đổ bộ vào châu Âu vào những năm 1348-1350, dẫn đến một sự thay đổi thế giới quan của người Italia thế kỉ 14. Italia là nơi chịu ảnh hưởng đặc biệt khốcnặng hạinề của trận dịch hạch này, và người ta phỏng đoán rằng sự quen thuộc với chết chóc và bất lực của đức tin đã khiến cho nhiều nhà tư tưởng nhìn vào hiện thực trên trần gian hơn là tính tinh thần và thế giới bên kia.<ref>[[Barbara Tuchman]] (1978) ''A Distant Mirror'', Knopf ISBN 0-394-40026-7.</ref> Có người suy luận hoàn toàn khác, cho rằng Cái chết Đen đã làm gia tăng lòng mộ đạo thể hiện trong sự bảo trợ các tác phẩm nghệ thuật tôn giáo.<ref>[http://www.ucalgary.ca/applied_history/tutor/endmiddle/bluedot/blackdeath.html The End of Europe's Middle Ages: The Black Death] University of Calgary website. (Retrieved on ngày 5 tháng 4 năm 2007)</ref> Nhưng dù sao thì dịch hạch chỉ là một yếu tố, kết hợp với các yếu tố trên để giải thích sự xuất hiện Phục Hưng ở Ý.<ref name="brotton"/>
 
Mầm mống bệnh dịch đến từ những chiếc thuyền buồm trở về từ các cảng châu Á mang theo [[bọ chét]] và nhanh chóng lan rộng ro sự thiếu vệ sinh và y tế đương thời. Dân số Florence đã giảm gần một nửa chỉ trong năm 1347, kéo theo đó là một sự thiếu hụt nhân công lao động. Lương của người lao động tăng đáng kể, và người bình dân nhờ đó mà có nhiều tự do hơn, thậm chí còn du hành đi tìm những nơi có điều kiện làm việc thuận lợi nhất.<ref>Netzley, Patricia D. ''Life During the Renaissance.''San Diego: Lucent Books, Inc., 1998.</ref>