Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia phóng xạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
*[[Tia beta]]: gồm các [[electron]] tự do, tương tự [[tia âm cực]] nhưng được phóng ra với vận tốc lớn hơn nhiều, khoảng 100.000km/s.
*[[Tia gamma]]: là dòng các hạt [[photon]], không mang điện tích, có bản chất gần giống [[ánh sáng]] nhưng bước sóng nhỏ hơn, chuyển động với [[tốc độ ánh sáng]].
*Dòng các [[neutron]] không có điện tích (thường được quan sát phát ra từ [[lò phản ứng hạt nhân]] hơn là các chất phóng xạ tự nhiên)
*Dòng các hạt [[neutrino]] không có điện tích, chuyển động với tốc độ gần bằng [[tốc độ ánh sáng]] (phát ra cùng với các [[hạt beta]] trong [[phân rã beta]]).
 
*Dòng các [[hạt tổ hợp]] có khối lượng cao hơn (thường được quan sát với các [[máy gia tốc]]).
Ngoài sự phân rã tự nhiên của các chất phóng xạ, tia phóng xạ cũng còn được quan sát từ các nguồn khác như các [[lò phản ứng hạt nhân]], [[máy gia tốc]] hay va chạm của các [[tia vũ trụ]] trong [[khí quyển Trái Đất]].
Các lò phản ứng hạt nhân có thể tạo ra dòng hạt neutron mạnh. Các [[máy gia tốc]] có thể sinh ra dòng các [[hạt tổ hợp]] có khối lượng cao hơn. Còn tia vũ trụ có thể sản sinh [[muon]] và [[meson]].
==Tương tác với vật chất==
Các [[hạt alpha]] có thể dễ dàng chặn lại bởi một tờ giấy. [[Tia beta]] cần miếng kim loại để chặn. Trong khi đó, dòng [[tia gamma]] có khả năng xuyên qua vật chất cao; cần một khối vật chất có [[mật độ]] dày đặc chặn lại.