Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: es:Rebelión de Satsuma; sửa cách trình bày
Dòng 1:
{{otheruses|Chiến tranh Tây Nam}}
{{Infobox Military Conflict
|conflict=Chiến tranh Tây Nam<br />西南戦争
|image=[[Tập tin:SaigoWithOfficers.jpg|301px]]
|caption=[[Saigō Takamori]] (ngồi, trong đồng phục phương Tây), xung quanh là các tướng tá trong trang phục truyền thống. Bài báo trên [[Le Monde Illustré]], 1877.
Dòng 9:
|combatant1=[[Đế quốc Nhật Bản]]
|combatant2=[[Phiên Satsuma]]
|commander1=Lãnh tụ: [[Thiên hoàng Minh Trị]]<br />[[Tổng tư lệnh]]: [[Thân Vương Arisugawa Taruhito]]<br /> [[Kawamura Sumiyoshi]]<br />[[Yamagata Aritomo]]
|commander2=[[Saigō Takamori]]
|strength1=300.000
Dòng 19:
{{nihongo|'''Chiến tranh Tây Nam'''|西南戦争|Seinan Sensō (“Tây Nam chiến tranh”)}}, là một cuộc nổi loạn của các cựu [[samurai]] ở [[phiên Satsuma]] chống lại triều đình [[Thiên hoàng Minh Trị]] từ [[29 tháng 1]] năm [[1877]] đến [[24 tháng 9]] năm [[1877]], [[niên hiệu]] [[Thời kỳ Minh Trị|Minh Trị]] thứ 11. Đây là cuộc nổi loạn có vũ trang cuối cùng và cũng là nghiêm trọng nhất chống lại triều đình Minh Trị.
 
== Bối cảnh ==
Mặc dù [[phiên Satsuma]] đóng vai trò quan trọng trong cuộc [[Minh Trị Duy Tân]] và [[chiến tranh Boshin]], và rất nhiều người xuất thân từ Satsuma nắm giữ những vị trí quan trọng của triều đình Minh Trị, càng ngày càng có nhiều sự không hài lòng về con đường mà đất nước đang đi theo. Công cuộc hiện đại hóa (Tây hóa) quốc gia đồng nghĩa với việc bãi bỏ các vị trí xã hội đặc quyền của tầng lớp ''[[samurai]]'', và làm xói mòn luôn cả vị thế về tài chính của họ nữa. Thay đổi diễn ra nhanh chóng và sâu sắc trong [[văn hóa Nhật Bản]], trang phục và xã hội với nhiều ''samurai'' là sự phản bội là vế ''joi'' (“Nhương di”) trong câu khẩu hiệu ''[[Sonnō jōi]]'' (Tôn hoàng, nhương di) dùng để lật đổ [[Mạc phủ Tokugawa]] (''Đức Xuyên'') thuở trước.
 
Dòng 27:
Để giúp ủng hộ và thuê những người này, năm 1874 Saigō thành lập một học viện tư nhân ở Kagoshima. Ngay sau đó 132 chi nhánh của nó được thành lập trên toàn tỉnh. Việc “huấn luyện” không chỉ đơn thuần về học thuật: mặc dù các tác phẩm kinh điển Trung Hoa cũng được dạy, tất các các sinh viên được yêu cầu tham dự các khóa huấn luyện sử dụng vũ khí và hướng dẫn về chiến thật. Truyền thống [[võ sỹ đạo]] được nhấn mạnh. Saigō cũng mở một trường [[pháo binh]]. Các ngôi trường này giống như những tổ chức chính trị bán quân sự hơn bất cứ thứ nào khác, và họ nhận được sự ủng hộ của Thống đốc Satsuma, người bổ nhiệm các samurai bất mãn vào các vị trí chính trị, nơi họ thống trị chính quyền Kagoshima. Sự ủng hộ dành cho Saigō mạnh mẽ đến mức Satsuma thực tế đã rút ra khỏi chính quyền trung ương từ cuối năm 1876.
 
== Mở đầu ==
Tin tức về các học viện của Saigō Takamori được đón nhận với một sự quan ngại sâu sắc ở [[thủ đô]] [[Tōkyō]]. Triều đình vừa mới giải quyết vài vụ samurai nổi dậy nhỏ nhưng bạo lực ở Kyūshū, và viễn cảnh về việc các samurai đông đảo và đáng sợ của Satsuma, dưới sự chỉ huy của con người nổi tiếng và được nhiều người mến - Saigō Takamori, là đáng báo động.
 
Dòng 39:
Tháng 2 năm 1877, chính quyền Minh Trị cử [[Hayashi Tomoyuki]], một quan chức ở [[Bộ Nội vụ (Nhật Bản)|Nội vụ Tỉnh]] cùng với Đô đốc [[Kawamura Sumiyoshi]] trên tàu chiến [[Tàu chiến hơi nước Nhật Bản Takao|''Takao'']] đi xác định tình hình. Thống đốc Satsuma, [[Oyama Tsunayoshi]], giải thích rằng các cuộc nổi loạn này là để phản đối lại việc triều đình cố gắng ám sát Saigō, và yên cầu Đô đốc Kawamura (anh em họ của Saigō) lên bờ để giúp ổn định tình hình. Sau khi Oyama rời đi, một đội tàu nhỏ chở đẩy các người có vũ trang cố lên boong tàu ''Takao'' bằng vũ lực nhưng bị đánh bật ra. Ngày hôm sau, Hayashi tuyên bố với Oyama rằng ông không thể cho phép Kawamura lên bờ khi tình hình vẫn còn bất ổn, và vụ tấn công tàu ''Takao'' là đủ cấu thành tội [[khi quân]]. Khi trở về [[Kobe]] ngày [[12 tháng 2]], Hayashi gặp Tướng quân [[Yamagata Aritomo]] và [[Ito Hirobumi]], và họ quyết định rằng cần phải cử [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] đến Kagoshima để đề phòng cuộc nổi dậy lan rộng sang các vùng quê có cảm tính với Saigō khác. Cùng ngày hôm đó, Saigō gặp hai trung úy của mình là [[Kirino Toshiaki]] và [[Shinohara Kunimoto]], thông báo ý định tiến quân đến thủ đô Tōkyō của ông để chấp vấn triều đình. Từ chối một số lượng lớn những người tình nguyện, ông không hề cố liên lạc với các lãnh địa khác nhờ chi viện, và không có một người lính nào được để lại Kagoshima đề phòng bị tấn công. Để đảm bảo tính hợp pháp, Saigō mặc bộ quân phục vào mình. Hành quân đến phương Bắc, đội quân của ông bị cản trở bởi trận bảo tuyết nặng nề nhất mà Satsuma từng chứng kiến trong vòng 50 năm.
 
== Chiến tranh Tây Nam ==
=== Vây hãm thành Kumamoto ===
{{main|Cuộc vây hãm thành Kumamoto}}
[[Tập tin:Seinansenso snou.jpg|nhỏ|phải|300px|Ukiyoe của Yoshitoshi]]
Dòng 53:
Đêm ngày [[8 tháng 4]], một đội quân từ thành Kumamoto xông ra phá vây, chọc thủng một lỗ trên phòng tuyến Satsuma và cho phép hàng cứu viện tối cần thiết đến được với quân lính trong thành. Quân chủ lực Lục quân Đế quốc, dưới sự chỉ huy của Tướng [[Kuroda Kiyotaka]] và trợ giúp của Tướng [[Yamakawa Hiroshi]] đến Kumamoto vào ngày [[12 tháng 4]], buộc đội quân với số lượng vượt trội của vùng Satsuma phải tháo chạy.
 
=== Trận Tabaruzaka ===
[[Tập tin:Battle of Taharazaka.JPG|nhỏ|Trận Tabaruzaka.]]
Ngày [[4 tháng 3]], Tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản là Yamagata Aritomo ra lệnh tấn công trực diện từ Tabaruzaka, bảo vệ cho việc tiếp cận Kumamoto, sau này phát triển thành một trận đánh kéo dài 8 ngày. Tabaruzaka do 15.000 samurai từ Satsuma, Kumamoto và [[Hitoyoshi, Kumamoto|Hitoyoshi]] trấn thủ chống lại Lữ đoàn bộ binh Lục quân Đế quốc thứ 9 (khoảng 90.000 người). Tới cao trào của trận đánh, Saigō viết một bức thư riêng cho [[Thân vương Arisugawa Taruhito]], tái khẳng định lý do của ông để đến thủ đô Tōkyō. Bức thư của ông chỉ ra rằng ông không có ý định dấy loạn và tìm kiếm một sự ổn định hòa bình. Tuy vậy, triều đình không chấp thuận đàm phán.
Dòng 63:
Tabaruzaka là một trong những chiến dịch căng thẳng nhất của cuộc chiến. Lục quân Đế quốc giành được thắng lợi, nhưng cả hai phía đều thiệt hại nặng nề. Mỗi bên có hơn 4.000 người chết và bị thương.
 
=== Rút khỏi Kumamoto ===
{{Bạo loạn dưới thời Minh Trị‎}}
Sau khi thất bại trong việc chiếm Kumamoto, Saigō dẫn quân lính đi trong vòng 7 ngày đến Hitoyoshi. Sĩ khí xuống rất thấp, và thiếu chiến thuật, quân đội Satsuma chỉ còn biết đợi bị chôn vùi trong các đợt tấn công tiếp theo của Lục quân Đế quốc. Tuy vậy, Lục quân Đế quốc cũng lâm vào tình trạng kiệt sức tương tự, và giao tranh chấm dứt trong vài tuần để chờ viện binh. Khi các cuộc tấn công được khởi động lại, Saigo rút lui đến [[Miyazaki, Miyazaki|Miyazaki]], để lại đằng sau rất nhiều nhóm samurai nhỏ trên các ngọn đồi để tiến hành [[chiến tranh du kích]]. Ngày [[24 tháng 7]], Lục quân Đế quốc buộc Saigō phải chạy khỏi [[Miyakonojō, Miyazaki|Miyakonojō]], tiếp theo đó là [[Nobeoka, Miyazaki|Nobeoka]]. Quân lính cập bờ tại [[Ōita, Ōita|Ōita]] và [[Saiki, Ōita|Saiki]] phía Bắc quân đội Saigō, và ông bị lâm vào thế gọng kìm. Tuy vậy, quân đội Satsuma vẫn mở được con đường thoát khỏi cuộc bao vây. Cho đến [[17 tháng 8]], quân đội Satsuma chỉ còn 3.000 samurai, và đã mất phần lớn các hỏa khí hiện đại và toàn bộ pháo.
Dòng 69:
Quân nổi loạn còn sống sót đóng trên sườn núi Enodake, và nhanh chóng bị bao vây. Quyết tâm không để quân phiến loạn chạy thoát một lần nữa, Yamagata cử một đội quân lớn gấp 7 lần quân đội Satsuma. Phần lớn số quân còn lại của Saigō đều đầu hàng hoặc mổ bụng tự sát. Tuy vậy, Saigō đốt bỏ các giấy tờ cá nhân và quân phục ngày [[19 tháng 8]], và chạy thoát được về Kagoshima cùng các cận vệ còn lại của mình. Bất chấp cố gắng của Yamagata trong vài ngày sau đó, Saigō và 500 người còn lại vẫn đến được Kagoshima ngày [[1 tháng 9]] và chiếm Shiroyama, có thể nhìn xuống thành phố từ trên cao.
 
=== Trận Shiroyama ===
{{main|Trận Shiroyama}}
[[Tập tin:ShiroyamaBattle.jpg|nhỏ|300px|phải|Trận Shiroyama]]
Dòng 79:
Sau cái chết của Saigo, Beppu và các samurai cuối cùng rút kiếm và lao xuống đồi hướng tới các vị trí của Lục quân Đế quốc cho đến khi người cuối cùng ngã xuống vì đạn [[súng máy]]. Với những cái chết này, cuộc chiến tranh Tây Nam chấm dứt.
 
== Sau trận đánh ==
[[Tập tin:ImperialArmySatsuma.jpg|nhỏ|Quân lính của [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] trong cuộc nổi dậy Satsuma.]]
Về mặt tài chính, đàn áp cuộc nổi dậy Satsuma khiến triều đình tiêu tốn một khoản lớn, buộc Nhật Bản phải bỏ hệ thống [[bản vị vàng]] và in [[tiền giấy]]. Cuộc nổi dậy cũng thực tế chấm dứt tầng lớp samurai, và Lục quân Đế quốc Nhật Bản mới được xây dựng trên chế độ [[nghĩa vụ quân sự]] mà không cần quan tâm đến [[thứ bậc xã hội]] trong trận đánh. Saigō Takamori, với nhân dân, được cho là một người anh hùng đầy bi kịch và ngày [[22 tháng 2]] năm [[1889]], [[Thiên hoàng Minh Trị]] đã tha thứ cho ông.
 
== Tổ chức trong chiến tranh ==
=== Tổ chức của Quân đội triều đình ===
Vào đầu cuộc nổi dậy Satsuma, Lục quân Đế quốc Nhật Bản (bao gồm của [[Cấm vệ quân Nhật Bản|Cấm vệ quân]] với số lượng khoảng 34.000 người. [[Bộ binh]] được chia thành 14 [[trung đoàn]], mỗi trung đoàn có 3 [[tiểu đoàn]]. Mỗi tiểu đoàn có 4 đại đội. Thời bình, mỗi đại đội có 160 binh lính và 32 sĩ quan và hạ sĩ quan. Thời chiến sức mạnh của một đại đội được tăng lên 240 lính. Mội tiểu đoàn có 640 lính thời bình và 960 lính thời chiến. Họ được trang bị [[Snider-Enfield|súng trường Snider]] nạp ở khóa nòng có thể bắn được 6 viên mỗi phút.
 
Dòng 99:
Trong suốt cuộc chiến, quân triều đình sử dụng bình quân 322.000 đạn thường, 1.000 đạn pháo mỗi ngày.<ref>Perrin, p.76</ref>
 
=== Tổ chức quân đội Satsuma ===
Các samurai vùng Satsuma ban đầu được chia thành 6 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn 2.000 người. Mỗi tiểu đoàn được chia thành 200 đại đội. Trên đường hành quân đến thành Kumamoto, quân đội được chia thành 3 sư đoàn; tiền quân 4.000 người, trung quân 4.000 người, và quân bảo vệ hai cánh 2.000 người. Thêm vào đó là 200 lính pháo binh và 1.200 dân phu. Tháng 4 năm 1877, Saigō tái tổ chức lại quân đội thành 9 đơn vị bộ binh, mỗi đơn vị có từ 300 đến 800 người.
 
Các samurai được trang bị súng trường [[Enfield]], nạp đạn qua họng súng và có thể bắn được bình quân 1 viên mỗi phút. Pháo của họ gồm 28 sơn pháo, 2 pháo dã chiến và 30 cối hỗn hợp.
 
== Trong truyền thông ==
* Video game [[PS2]] ''[[Way of the Samurai]]'' lấy bối cảnh cuộc nổi dậy Satsuma.
 
* Bộ phim năm 2003 ''[[Võ sĩ đạo cuối cùng]]'', diễn xuất [[Tom Cruise]] và [[Ken Watanabe]], dựa một phần trên các sự kiện của cuộc Chiến tranh Tây Nam.
 
== Chú thích ==
{{reflist}}
 
== Tài liệu tham khảo ==
=== Sách ===
* {{cite book
| last = Buck
| first = James Harold
Dòng 121:
| publisher = NXB Đại học Mỹ
| location =
| id = ISBN 089093259X0-89093-259-X
}}
* {{cite book
| last = Craig
| first = T.
Dòng 132:
| id = ISBN 0-8248-2157-2
}}
* {{cite book
| last = Gordon
| first = Andrew
Dòng 139:
| publisher = NXB Đại học Oxford
| location =
| id = ISBN 01951106170-19-511061-7
}}
* {{cite book
| last = Henshall
| first = K.
Dòng 150:
| id = ISBN 0-312-23370-1
}}
* {{cite book
| last = Keane
| first = Donald
Dòng 159:
| id = ISBN 0-231-12341-8
}}
* {{cite book
| last = Mounsley
| first = Augustus H
Dòng 166:
| publisher = NXB Đại học Hoa Kỳ
| location =
| id = ISBN 089093259X0-89093-259-X
}}
* {{cite book
| last = Perrin
| first = Noel
Dòng 175:
| publisher = David R. Godine
| location = Boston
| id = ISBN 08792377320-87923-773-2
}}
* {{cite book
| last = Ravina
| first = Mark
Dòng 188:
Và cuốn “Mặt trời mọc” của Christopher Nicole dựa một phần trên các sự kiện của cuộc chiến tranh Tây Nam.
 
=== Liên kết ngoài ===
* [http://www.historynet.com/wars_conflicts/19_century/3028391.html?page=1&c=y Chiến tranh Tây Nam: Gia tộc samurai Satsuma chống lại Lục quân Đế quốc Nhật Bản]
* [http://www.russojapanesewar.com/satsuma.html Tổ chức của Lục quân Đế quốc và phiến quân Satsuma]
Dòng 202:
[[de:Satsuma-Rebellion]]
[[en:Satsuma Rebellion]]
[[es:Rebelión de Satsuma]]
[[fr:Rébellion de Satsuma]]
[[ko:세이난 전쟁]]