Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuấn Khanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Quangngo1011 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuHan-Bot
Dòng 1:
'''Tuấn Khanh''' (nhạc thể sinh 1968)là:
 
* [[Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1933)|Tuấn Khanh]]: [[nhạc sĩ]] [[Việt Nam]] ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] trước [[1975]], tác giả ca khúc ''Chiếc lá cuối cùng'';
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
* [[Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1968)|Tuấn Khanh]]: nhạc sĩ Việt Nam thuộc dòng [[nhạc trẻ]] khoảng thập niên [[2000]], tác giả ca khúc ''Chiếc lá đầu tiên'', là nhạc sĩ đỡ đầu cho nhóm [[MTV (nhóm nhạc)|MTV]] và nhóm [[Trio666]].
* Tên tự của võ sư Trung Quốc [[Hoắc Nguyên Giáp]].
*[[Tuấn Khanh (ban nhạc Microwave)|Đinh Tuấn Khanh]]: ca sĩ chính của nhóm [[Microwave (ban nhạc)|Microwave]]
*[[Nguyễn Tuấn Khanh]]: bí thư [[Tỉnh (Việt Nam)#Tỉnh ủy (Thành ủy)|tỉnh ủy]] tỉnh [[Cà Mau]]
 
==Xem thêm==
Bài này viết về nhạc sĩ nhạc trẻ sinh năm 1968 Nguyễn Tuấn Khanh. Về những người cùng tên Tuấn Khanh khác, xem [[Tuấn Khanh]].
* Tuân Khanh 荀卿, tên tự của [[Tuân Tử]].
{| class="wikitable"
* Tấn Khanh 晉卿, tên tự của một tướng nhà Nguyên là [[Da Luật Sở Tài]].
|
|Bài viết này không được [[wikipedia:Chú thích nguồn gốc|chú giải]] bất kỳ [[wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|nguồn tham khảo nào]]. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới [[wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|các nguồn đáng tin cậy]]. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và [[wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|xóa bỏ]].
|}
Tuấn Khanh (tên thật Nguyễn Tuấn Khanh; sinh ngày [[1 tháng 10]] năm [[1968]]), là một [[nhạc sĩ]] [[Việt Nam]]. Anh làm việc về [[báo chí]], [[âm nhạc]] và kiêm [[quản lý dự án]]. Tên tuổi của anh gắn liền với nhóm nhạc [[MTV (Việt Nam)|MTV]] và Trio666.
 
{{định hướng}}
Mục lục
 
  [ẩn] 
* [[Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1968)#Ti.E1.BB.83u s.E1.BB.AD|1Tiểu sử]]
* [[Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1968)#M.E1.BB.99t s.E1.BB.91 t.C3.A1c ph.E1.BA.A9m|2Một số tác phẩm]]
* [[Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1968)#Ho.E1.BA.A1t .C4.91.E1.BB.99ng|3Hoạt động]]
* [[Tuấn Khanh (nhạc sĩ sinh 1968)#Li.C3.AAn k.E1.BA.BFt ngo.C3.A0i|4Liên kết ngoài]]
Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]
 
Từ khi 15 tuổi, Tuấn Khanh bắt đầu chơi nhạc cho nhiều ban nhạc trẻ [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Anh học tại [[Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh]], bộ môn [[Sáo (nhạc cụ)|flute]] và sáng tác nhạc từ năm 17 tuổi.
 
Đến năm [[1987]], anh tổ chức thành lập nhóm nhạc riêng mang tên Gió Phương Nam, chủ yếu biểu diễn những sáng tác của anh. Năm 20 tuổi, anh học thêm các ngành [[luật]], [[báo]], [[tiếng Anh]].
 
Vào đầu thập niên 1990, anh tham gia viết báo và trở thành [[phóng viên]] [[Tuổi Trẻ (báo)|báo Tuổi trẻ]], [[Thanh Niên (báo)|báo Thanh Niên]], [[Người lao động (báo)|báo Người Lao động]]...Anh đã từng được đài truyền hình Rai International (Rai Italia) của [[Ý]] trao tặng giải thưởng cho các tác phẩm của mình và tác giả dàn dựng cho các nhóm nhạc của ông trên nền tảng[[alternative rock]] và modern rock. Vào năm [[2001]], anh được bình chọn là một trong 10 nhân vật trẻ của [[Đông Nam Á]] có ảnh hưởng đến cộng đồng chung, do tạp chí East Magazine tổ chức. Năm 2003, Tuấn Khanh được mời tham dự chương trình [[Sao Mai điểm hẹn]] và là thành phần trong ban giám khảo của cuộc thi này. Năm 2005, anh được [[Đài Truyền hình Việt Nam|Đài truyền hình Việt Nam]] mời tham gia với vai trò commander của [[trò chơi truyền hình]] mang tên [[Trò chơi âm nhạc]].
 
Vào năm 2007, anh là thành viên Ban giám khảo chương trình [[Thần tượng âm nhạc: Vietnam Idol|Việt Nam Idol]]. Anh mới tuyên bố từ nay sẽ không tập trung vào khuynh hướng sáng tác những ca khúc tình ca thông thường mà chuyển qua những đề tài xã hội và đặc biệt hơn, anh sẽ không xin phép kiểm duyệt các đĩa nhạc của mình mà tự phát hành trên mạng.
 
Cũng trong năm 2007, nhạc sĩ Tuấn Khanh kết hôn lần hai với một giọng ca trong nhóm Trio 666 là ca sĩ Bích Châu. Họ có một con gái.
 
Một số tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]
* Áo xanh
* Rêu phong
* Hẹn lòng đi nhé
* Những giấc mơ dịu dàng
* Sóng tình
* Như là tình yêu
* Bay trên những giấc mơ
* Khi người con gái khóc
* Buồn ơi, ngủ yên
* Trái tim Việt Nam
* 47.8
* Trả nợ tình xa
* Gánh xiếc to trên quê hương bé nhỏ
Hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]
 
Tuấn Khanh trở nên tai tiếng hơn khi tiến hành viết các nài viết có nội dung phản động, thể hiện chính kiến bất đồng với chính quyền một cách cực đoan, vu khống và bịa đặt ra các sự kiện không có dẫn cứ thực tế.
 
Tuấn Khanh còn sở hữu một blog riêng, thường xuyên đăng những thông tin, bài viết về các sự kiện của đất nước nhưng về bản chất, Tuấn Khanh đã đội dưới lốt phản biện, cũng như lợi dụng các quyền tự do dân chủ để tiến hành các hoạt động chống phá chính quyền.
 
Một số bài viết có thể nhắc đến như :
 
1. 
 
Trong vụ bạo loạn tại Bình Dương, Tuấn Khanh đã có 2 bài viết kỳ thị vùng miền, tiếp tay cho sự phá hoại khối đoàn kết toàn dân. Trong vụ này, Tuấn Khanh đã viết một bản tường thuật ngụ ý, đấy là cuộc bạo động do người Nghệ An, Thanh Hóa tổ chức, giật dây. Chưa dừng lại ở đó, nhân ngày 20/7/2014, kỷ niệm 60 năm vụ di cư của người miền Bắc vào Nam với bài viêt "Bắc Kỳ 9 nút và “Bắc kỳ 2 nút" (số cộng của năm 54 và 75). Bài viết mới được tung ra, lập tức cả dàn đồng ca của đám dân chủ mọi rợ hòa thanh inh ỏi, ồn ĩ. Đó là một âm mưu đã được nhen nhúm từ lâu và đã được thử nghiệm, nhất là vào các kỳ Đại hội Đảng, bầu Quốc hội sắp đến. Trên thực tế, chúng cũng đã gieo rắc được chút ít hoài nghi, kỳ thị.
 
2. 
 
Nhân cơ hội lực lượng chức năng tại Hà Nội thu giữ 1 bình nước "miễn phí" đặt trên vỉa hè, nơi dành cho người đi bộ, Tuấn Khanh tung ra bài "Một lời khinh" với ngụ ý chỉ có dân miền Bắc mới không quen với "văn hóa" trà đá vỉa hè, và rằng nó được học từ miền Nam với tấm lòng hào hiệp. Tuấn Khanh cho rằng giáo dục miền Bắc đã sản sinh ra sự vô cảm tới mức tịch thu bình nước miễn phí kia và rằng đó là hậu quả của việc mang theo những quy định thời chiến: đi đâu cũng mang bát, muỗng… theo tư tưởng đôi đũa bác Hồ". Với lập luận về giáo dục như Tuấn Khanh, có bạn hỏi: Vì sao sau giải phóng thì chỉ có miền Nam mới có đội SBC (tức đội săn bắt cướp), trong khi miền Bắc không có? Tương tự như vậy, cụm từ "gái điếm", rồi "mại dâm" cũng dần dần xuất hiện ở miền Bắc. Vậy nền giáo dục nào đã sản sinh ra "cướp", "gái điếm" và "mại dâm" cái đó và phải chăng những thứ dị hợm ấy là nền tảng văn hóa mà Tuấn Khanh đang sở hữu?
 
3. 
 
Trong Chương trình đặc biệt kỷ niệm 68 năm ngày TBLS 27/7/2015, VTV1 phát nhầm đoạn nhạc bài "Ca ngợi tổ quốc" được coi là một sự cố kỹ thuật đáng tiếc. Rất nhiều người không hài lòng và vì điều này, cơ quan có thẩm quyền đã kỷ luật khiển trách đối với Ban Giám đốc Trung tâm Phát thanh-Truyền hình Quân đội và chỉ đạo xử lý nghiêm túc kíp thực hiện chương trình. Nhưng, giả như người yêu nước thực sự, Tuấn Khanh tru tréo và quy kết: "ông Lê Hùng là giặc tàu, tên bán nước…tôi không nghĩ ông Hùng dám cam tâm tự mình thực hiện phát nhạc nền Trung Quốc cho chủ tịch Trương Tấn Sang như trong một âm mưu". Thậm chí Tuấn Khanh còn lồng chuyện kỳ thị vùng miền đối với các văn nghệ sĩ miền Bắc, y viết: "Nên nhớ vị trí NSND trong lòng các nghệ sĩ miền Bắc là vô cùng lớn lao. Họ luôn tự hào khi viết lá đơn xin danh hiệu đó cùng với tâm trạng thề sẽ cúc cung tận tuỵ, như một nghệ sĩ cung đình chân thành". Cần phải nói rằng, sai sót đó dù vô tình hay hữu ý cũng đã xảy ra và cơ quan hữu trách cũng đã có những động thái nghiêm khắc đối với các tổ chức và cá nhân liên quan. Việc kỷ luật vốn mang ý nghĩa tốt đẹp là, chỉ cho người bị kỷ luật thấy được sai phạm và chỉ cho họ cách sửa sai để tiến bộ chứ không phải vùi dập hay làm bia sỉ vả bởi những tiếng tru treo mọi rợ. Thực tế chuyện phát nhầm nhạc trên thế giới không hiếm, thậm chí là nghiêm trọng tới mức phát nhầm cả quốc ca của cựu thù. Xem link dưới: <nowiki>http://trelangblogspotcom.blogspot.com/2015/08/chuyen-nham-nhac-ung-tru-treo-len-the.html</nowiki>
 
4.
 
Nhân vụ đặt đá xây dựng khu tưởng niệm 'Nghĩa sĩ Hoàng Sa', nhạc sĩ Tuấn Khanh phán rằng, 64 liệt sĩ Gạc Ma không đáng được tôn vinh bằng những lính ngụy chết trong vụ bán độ lịch sử của Mỹ ngụy ở Hoàng Sa năm 1974.  Tuấn Khanh viết: "74 người lính [của VNCH tử trận trong hải chiến Hoàng Sa] đó không phải là nghĩa sĩ. Tấm bia giả dối chỉ ghi một nửa sự thật đó, rồi một ngày sẽ phải thay đổi. Nghĩa sĩ chỉ là những người có tấm lòng, và hành động trong một bối cảnh bị dồn ép. Nhưng 74 Tuấn Khanh linh đó là những quân nhân nhận được mệnh lệnh trực tiếp từ chỉ huy của họ, của tổ quốc mình, rằng phải sống mái với giặc thù để giành lại đảo, giành lại biển, và họ trở thành tử sĩ. Rõ ràng, quyết tâm và hành động của thiếu tá Ngụy Văn Thà và đồng đội của mình hoàn toàn khác hẳn với 64 binh sĩ của quân đội Nhân Dân Việt Nam trên đảo Gạc Ma, bị thảm sát năm 1988: đó là những người bộ đội bị giết chết uất ức vì theo lệnh của chỉ huy trên đất liền là không được đánh trả. Thậm chí xác của họ không được trục vớt, thông tin bị ém nhẹm suốt nhiều năm, họ từng bị bỏ quên trong trong nhiều năm một cách đau xót. Chính những người đó đã hy sinh trong vai trò của nghĩa sĩ. Ngày 19/1/1974 không có nghĩa sĩ, mà chỉ có những người hy sinh vì đất nước, những tử sĩ của quốc gia". Chuyện coi giặc, tôn sùng những kẻ đã giết hại đồng bào mình hơn Tuấn Khanh hùng dân tộc là chuyện của Tuấn Khanh, nhưng xuyên tạc lịch sử rằng là không thể chấp nhận. Tuấn Khanh viết về vụ thảm sát Gạc Ma năm 1988: "đó là những người bộ đội bị giết chết uất ức vì theo lệnh của chỉ huy trên đất liền là không được đánh trả". Đây là sự xuyên tạc nghiêm trọng lịch sử bảo vệ Tổ quốc, xúc phạm Tuấn Khanh linh các Tuấn Khanh hùng liệt sĩ. Hãy nghe cựu binh Gạc Ma Lê Hữu Thảo nói: "Tôi là người trực tiếp dưới đảo Gạc Ma vào sáng ngày 14/3/88, là tiểu đội trưởng chỉ huy tổ bảo vệ cờ, có 2 khẩu AK 47. Tôi chưa từng nghe ai lệnh cho tôi là không được nổ súng, và tôi không hề phát biểu về có lệnh hay không có lệnh nổ súng và bằng chứng trong clip vẫn còn đó". Bấy nhiêu thôi, chỉ vài lời của một người từng sống chết trong trận chiến Gạc Ma đã nói lên tất cả.
 
5. 
 
Bài viết "Di chúc Bắc Kỳ tự do" của Tuấn Khanh thể hiện lối tư duy của đám lưu manh, được ngụy trang ở việc dùng ngôn từ để giải thích vì sao người dân miền Bắc di cư vào Nam năm 1954. (Đọc bằng cách bấm vào đây) Trong bài viết, Tuấn Khanh nói: "60 năm của những người Bắc di cư vào Nam, cho tôi và thế hệ của mình được nhìn rõ họ hơn, nhắc tôi phải nói về một bản di chúc lớn, một bản di chúc vĩ đại mà hơn một triệu người từ bến tàu Hà Nội, Hải Phòng…mang đến cho cả đất nước. Bản di chúc cũng được lưu giữ trong mắt, trong lời nói của từng người Việt tha hương khắp thế giới: bản di chúc về tự do". Như vậy, Tuấn Khanh kết luận rằng, người miền Bắc di cư vào miền Nam là đi tìm tự do và chạy khỏi nơi bị đàn áp tôn giáo. Lý do thật sự được phản ánh trong chính sử nước nhà cũng như từ những quan chức Mỹ thì nguyên nhân là những người Công giáo Việt Nam đã bị chính quyền Pháp, Mỹ và thân Mỹ cưỡng bức, và "dụ dỗ di cư".  Edward Lansdale, chuyên gia tình báo Mỹ hoạt động tại miền Bắc Việt Nam trong thời gian này, với nhiệm vụ làm suy yếu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bằng mọi cách có thể. Lansdale và nhóm của ông đã thực hiện một chiến dịch tuyên truyền miêu tả rằng các điều kiện sắp tới dưới chính quyền Việt Minh sẽ ác nghiệt hết mức có thể. Bản tường trình mật của Lansdale về nhiệm vụ của ông đã ghi nhận số người đăng ký di cư vào Nam tăng lên gấp 3 lần sau khi một tờ truyền đơn giả mạo được phát tán.  Nhà sử học Bernard Fall nhận xét: Mọi người phải công nhận rằng cuộc di cư hàng loạt như thế chủ yếu là kết quả một cuộc hành quân chiến tranh tâm lý của Mỹ (và của cả quân đội Pháp). Trong hơn 1 triệu người ào ạt di cư vào Nam lúc ấy, đa số là giáo dân (78%) cùng với một bộ phận quan trọng của hàng giáo phẩm (3 giám mục, 618 linh mục). Đến cuối năm 1955, ở lại miền bắc còn 40% giáo dân (456 720 người) và 37% giáo sĩ (375 người). Họ là những người nông dân chất phác, nghèo khó, đói rách ra đi trước hết là với hy vọng kiếm được miếng ăn theo lời tuyên truyền "muốn có gạo theo đạo mà ăn", “Chúa đã vào Nam”, mà bộ máy tâm lý chiến của Mỹ, Pháp và tay sai thực hiện. Một bộ phận trong họ ra đi là để trốn chạy sự nguyền rủa về quá khứ làm tay sai cho thực dân Pháp đô hộ, về lịch sử tiếp tay cho thực dân xâm lược nước ta. Đó là giải thích xác đáng.  Dưới góc độ chính trị, không khó nhận ra, việc lôi kéo, thậm chí cưỡng bức dưới mọi hình thức người dân di cư vào Nam, cộng với những người miền Nam "Tập kết" ra Bắc sẽ giúp cho việc "thăng bằng sự chênh lệch giữa dân số 2 miền". Điều này có nghĩa là "tăng thêm hi vọng của thắng lợi tổng tuyển cử đối với những lãnh tụ quốc gia, đồng thời tạo ra cơ sở xã hội vững chắc cho chế độ Diệm". Thực tế, người di cư là nguồn nhân lực quan trọng đáng kể để xây dựng ngụy quân, củng cố ngụy quyền.  Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: "Họ ra đi vì mắc vào âm mưu tạo dựng một chính quyền lấy Công giáo làm Quốc giáo do Ngô Đình Diệm, kẻ chống cộng quyết liệt đứng đầu. Chúng không hề ngượng ngùng khi nói về một xã hội tự do nhưng được xây dựng trên nền tảng của Công giáo. Đảng “Cần lao nhân vị” của họ Ngô chỉ dành cho Công giáo và ai là đảng viên của nó mới có cơ hội thăng tiến. Trong quân đội thì có hệ thống "cha tuyên úy” lo việc đức tin. Xung quanh các thành phố, thị xã trung tâm chính trị là hệ thống vành đai dân cư tín đồ công giáo. Luật 10/59 là dành riêng cho việc "đào tận gốc, trốc tận rễ", tắm máu cộng sản. Họ ra đi vì hy vọng của đám chức sắc công giáo với tham vọng có thể lấy lực lượng giáo dân đông đảo, lấy hệ thống tổ chức công giáo làm xương cốt cho một thế lực chính trị chứ không phải vì đức tin".  Trái với những gì Mỹ, Pháp, và chính quyền Diệm tuyên truyền, chính quyền Việt Minh đã cố gắng làm tất cả những gì có thể để níu kéo đồng bào mình ở lại. Hồ Chí Minh là người kiến trúc sư lớn của chính sách đoàn kết dân tộc đối với người Công giáo. Lên nắm chính quyền, Hồ Chí Minh không ngần ngại cử Nguyễn Mạnh Hà là người Công giáo, làm bộ trưởng Bộ kinh tế trong Chính phủ đoàn kết dân tộc đầu tiên. Trong phái đoàn Việt Nam sang thương lượng ở Fontainebleau, ông mời cả Nguyễn Đệ, người công giáo tham gia. Ngay tại lễ tấn phong giám mục Lê Hữu Từ và lễ thành lập Liên Đoàn Công Giáo (không nằm trong Việt Minh) tháng 10/1945 ở Phát Diệm, với sự hiện diện của những nhà lãnh đạo cấp cao Việt Minh như, Phạm Văn Đồng và Võ Nguyên Giáp, đã chứng tỏ ý muốn thu hút người Công giáo. Nhân dịp này, Hồ Chí Minh còn mời tân giám mục Phát Diệm Lê Hữu Từ làm Cố vấn Tối cao của Chính phủ.  Các báo cáo của bề trên dòng Thừa sai Paris (MEP), vốn chống đối Việt Minh, đều ghi nhận rằng, mặc dầu chủ trương tiêu thổ kháng chiến, Việt Minh vẫn tôn trọng nhà cửa của giáo hội, khác hẳn Quân đội Viễn chinh Pháp không ngần ngại chiếm đóng hoặc phá huỷ cơ ngơi của các tôn giáo mà Chùa Báo Thiên, Chùa Lá Vàng (La Vang) là những ví dụ điển hình. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo cho đến nay vẫn được các thế hệ tiếp theo coi trọng. Vậy người công giáo có bị đàn áp hay không, và họ ra đi có phải đi tìm tự do hay hay bị lừa phỉnh phục vụ cho âm mưu chính trị bẩn thỉu của đội quân xâm lược và đám hủi nô, thưa ông nhạc sĩ Tuấn Khanh? 
 
6. 
 
Cuộc diễu binh qui mô lớn nhất trong vòng 70 năm qua diễn ra trên Quảng Trường Đỏ năm 2015 đã làm xúc động trái tim loài người yêu hòa bình trên toàn thế giới. Nhưng nhiều nhà lãnh đạo thế giới từ chối tới dự lễ duyệt binh kỷ niệm ngày chiến thắng phát xít. Đám rận ở Việt Nam khoái trá ra mặt. Điển hình nhất lại phải nói đến Tuấn Khanh với bài "Sự Thật" đăng tải trên mạng xã hội và Blog cá nhân của y. Nội dung bài viết có thể tóm lại là, việc các nhà lãnh đạo Mỹ, Đức, Tuấn Khanh và Pháp từ chối tới dự buổi lễ này là minh chứng cho việc chế độ Liên Xô và nay là Nga đã tô vẽ chiến thắng và bưng bít sự thật. Liên hệ với Việt Nam, Tuấn Khanh cho rằng, lịch sử dân tộc cũng bị bóp méo, bị rao giảng và bị cưỡng ép. Hắn viết một câu cực kỳ mất dạy thế này: "Nếu được nhìn đủ công - tội như vậy, mới hiểu vì sao với hơn 20 triệu người đã chết trong Đệ nhị Thế chiến nhưng chính quyền Liên Xô vẫn bị căm ghét ở Châu Âu, khi lạm dụng chiến thắng và cai trị. Cũng như chúng ta cũng phải tự hỏi vì sao người dân Campuchia vẫn có nhiều người căm ghét Việt Nam, dù đã giải phóng cho họ năm 1979". Trong lễ kỷ niệm 36 năm giải phóng khỏi thảm họa diệt chủng diễn ra tại Phnom Pênh, Chủ tịch danh dự Đảng Nhân dân Campuchia Heng Samrin cho hay: "Tưởng nhớ và biết ơn sâu sắc nhất đến các các Tuấn Khanh hùng liệt sỹ, những người yêu nước Campuchia cũng như các liệt sỹ quân tình nguyện Việt Nam đã chiến đấu và hy sinh Tuấn Khanh dũng, giải phóng Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng tàn bạo, bảo vệ sự hồi sinh của nhân dân; đồng thời tưởng nhớ đến linh hồn của hơn 3,3 triệu người đã bị giết hại tàn bạo dưới chế độ diệt chủng và cầu nguyện cho linh hồn các nạn nhân được siêu thoát". Tôi tự hỏi, đến người nước ngoài còn biết đến sự thật về công lao của nhân dân Việt Nam trong việc giải phóng nhân dân họ thoát khỏi thảm họa diệt chủng như thế thì tại sao người Việt như Tuấn Khanh lại không hiểu? Sự thật là, trong 4 năm cầm quyền của chính quyền Pôn Pốt, họ đã giết hại 1,7 triệu người dân Campuchia. Lúc đó, dân số Campuchia có khoảng 7 triệu người. Như vậy, gần ¼ dân Campuchia đã bị chết dưới bàn tay của tập đoàn Pôn - Pốt. Họ tự giết hại dân tộc mình. Chính nhờ Quân đội Việt Nam sang đánh đuổi quân Pôn - Pốt, lật đổ chế độ diệt chủng, tạo điều kiện cho lực lượng của Mặt trận đoàn kết cứu quốc Campuchia giành được chính quyền và xây dựng lực lượng cách mạng yêu nước, hồi sinh dân tộc Campuchia.  Nói thêm, việc Tuấn Khanh đặt câu hỏi: "Cũng như chúng ta cũng phải tự hỏi vì sao người dân Campuchia vẫn có nhiều người căm ghét Việt Nam, dù đã giải phóng cho họ năm 1979?" là thể hiện sự ngu dốt về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nhưng tôi đoán, ý của Tuấn Khanh không phải vậy, hắn muốn trợ giúp cho những kẻ mang trong đầu ý tưởng "Tự trị, ly khai" trong nước và những kẻ theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan ở Campuchia khơi mào cho một cuộc phân định lại lãnh thổ.
 
7. 
 
Mới nhất, Tuấn khanh có bài "Sao lại làm ngơ cuộc chiến 1979 trong sách giáo khoa?" đăng trên Dân Việt và một số báo khác đăng lại. Tuấn Khanh cho rằng, "ở Việt Nam ngày nay, người ta không dễ tìm thấy một cách trọn vẹn những dữ liệu mang tính chính thống cho cuộc chiến kỳ quặc và đau thương này… Thậm chí, không có dòng nào trong sách giáo khoa lịch sử - so với hàng núi sách về cuộc chiến với người Pháp, người Mỹ và miền Nam Cộng hòa được phổ biến rộng rãi".
 
Đối với những hành động này của Tuấn Khanh, chỉ có thể lý giải rằng, là một người từng hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, nhạc sĩ Tuấn Khanh đang cố tình sử dụng cái mà mình vẫn hay làm (là trình diễn) để quy chụp vào cuộc họp báo công bố nguyên nhân cá chết ở biển miền Trung. Và dĩ nhiên, vì là sự cố tình quy chụp của nhạc sĩ Tuấn Khanh nên những lời “tâm sự” ấy đã toát lên cái không thật lòng của nhạc sĩ. Theo nhiều người đánh giá : Tuấn Khanh là một nhạc sĩ, tuy không phải có tài cho lắm nhưng cũng có một số bài hát đi vào lòng công chúng. Tuy nhiên hiện nay, khi Tuấn Khanh bước vào con đường hoạt động dân chủ thì có vẻ tài năng của nhạc sĩ này đã thể hiện nhầm trên lĩnh vực này.