Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tòa án nhân dân cấp cao (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 5:
#Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
==Cơ cấu tổ chức==
Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao gồm<ref>Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014, Điều 30, Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao</ref>:
 
Điều 30. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao
 
1. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao gồm:
 
a) [[Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao]];
 
b) Các tòa chuyên trách: Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên.
 
Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của [[Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Việt Nam]]. Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
 
c) Bộ máy giúp việc.
 
2. Tòa án nhân dân cấp cao có [[Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao|Chánh án]], các [[Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao|Phó Chánh án]], Chánh tòa, các Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác và người lao động.
 
Bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân cấp cao gồm có Văn phòng và các đơn vị khác. [[Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam]] quyết định thành lập và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, các đơn vị khác thuộc bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân cấp cao.