Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa trọng thương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 25:
*Chủ nghĩa trọng thương chủ trương chính sách [[bảo hộ mậu dịch]] (chế độ [[thuế quan]] bảo hộ) nhằm bảo hộ cho giới doanh thương quốc nội trên [[thị trường]] nước ngoài và tạo ra những hạn chế đối với giới giao thương ngoại quốc trên thị trường trong nước. Chính sách [[bảo hộ mậu dịch]] làm tăng khả năng [[cạnh tranh]] của quốc gia, ưu tiên mở rộng sản xuất các mặt hàng [[xuất khẩu]]. Kết quả khả quan của giao thương được đánh giá bằng sự vượt trội lượng hàng xuất đối với lượng hàng nhập, bằng lượng vàng ròng thu được, dẫn đến sự hình thành khái niệm cân đối thương mại chủ động.
*Những người theo phái trọng thương bị cuốn hút vào việc tích lũy các [[kim loại]] sản xuất tiền là [[vàng]] và [[bạc]]. Vì nguồn cung cấp vàng, bạc có giới hạn nên những người trọng thương tin rằng một quốc gia có thể cải thiện dự trữ vàng của mình trên sự thua thiệt của quốc gia khác.
*Chỉ chú ý đến xuất khẩu., Họ cho rằng cần tập trung hoàn toàn vào xuất khẩu, vì xuất khẩu là nguồn mang lại kim loại quý. Còn nhập khẩu thì rất hạn chế, đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chế và hàng hóa xa xỉ phẩm. Họ bảo vệ chính sách bảo hộ: khuyến khích [[xuất khẩu]] (thông qua [[trợ giá]]) và cản trở [[nhập khẩu]] (dựa vào thuế quan).
*Ngoài ra , quan niệm của phái trọng thương về nhân công và công xá cũng có nhiều lệch lạc,. Theo họ muốn gia tăng [[xuất khẩu]] để có nhiều kim quý thì phải có nhiều nhân công. "Dân số là của cải và sức mạnh của quốc gia" (theo [[Nichobas Barbon]]). "Quốc gia giàu có nhất phải chăng là quốc gia có nhiều nhân công nhất" (theo [[Josiah Tucken]]).
 
== Xem thêm ==