Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng tài chính châu Á 1997”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: de:Asienkrise is a good article
Dòng 20:
 
Ngoài ra, những xúc tiến đầu tư của chính phủ và những bảo hộ ngầm của chính phủ cho các thể chế tài chính cũng góp phần làm các công ty ở châu Á bất chấp mạo hiểm để đi vay ngân hàng trong khi các ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để đi vay nước ngoài mà phần lớn là vay nợ ngắn hạn và nợ không tự bảo hiểm rủi ro. (Hiện tượng [[thông tin phi đối xứng]] dẫn tới [[lựa chọn nghịch]] và [[rủi ro đạo đức]].)
 
=== Những thay đổi bất lợi của kinh tế thế giới ===
Nhật Bản, một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của các nước châu Á bị trì trệ từ đầu thập niên 1990. [[Nhân dân tệ]] được định giá thấp so với Dollar Mỹ từ năm 1994 cùng nhiều nhân tố khác làm cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc rẻ hơn so với hàng xuất khẩu cùng loại của Đông Nam Á. Trong khi đó, nền kinh tế của [[Mỹ]] đang được khôi phục lại sau tình trạng suy thoái đầu những năm 1990, [[Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ]] dưới sự lãnh đạo của [[Alan Greenspan]] bắt đầu nâng lãi suất của Mỹ lên để ngăn chặn [[lạm phát]]. Việc này làm cho Mỹ trở thành một thị trường hấp dẫn đầu tư hơn so với các nước ở Đông Á, và do đó hấp dẫn những luồng vốn đầu tư ngắn hạn thông qua lãi suất ngắn hạn cao và làm tăng giá đồng [[Đô la Mỹ|Đô La Mỹ]]. Và do đồng tiền của các nước Đông Nam Á được neo vào Dollar Mỹ, nên xuất khẩu của các nước này trở nên kém cạnh tranh. Từ mùa Xuân năm 1996, tăng trưởng trong [[xuất khẩu]] của [[Đông Nam Á]] giảm xuống một cách nhanh chóng, làm suy yếu [[tài khoản vãng lai]] của họ.
 
=== Tấn công đầu cơ và rút vốn đồng loạt ===