Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Bảy (A)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
|công việc khác=
}}
 
'''Nguyễn Văn Bảy''' (sinh [[1936]]), còn gọi '''Bảy A''' là [[Đại tá]], [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân]], phi công [[Không quân Nhân dân Việt Nam|không quân nhân dân Việt Nam]]. Ông là một trong mười sáu phi công Việt Nam đạt cấp "Ách" trong [[Chiến tranh Việt Nam|kháng chiến chống Mỹ]].
 
Hàng 25 ⟶ 24:
 
== Binh nghiệp ==
Khoảng năm [[1953]], do không chịu lấy vợ theo ý gia đình, ông bỏ trốn theo bộ đội, trở thành du kích khi 17 tuổi.<ref name="48 năm">[http://thanhnien.vn/van-hoa/cuoc-gap-go-sau-48-nam-638160.html Cuộc gặp gỡ sau 48 năm]</ref> Năm 1954, ông tại ngũ trong đơn vị [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] tập kết ra miền Bắc.<ref name="C" />
 
Năm [[1960]], ông được chuyển binh chủng từ bộ binh sang [[không quân]], theo học lớp lái máy bay phản lực ở [[Liên Xô]]. Trước đó, do học chưa hết lớp 3, phải học ở [[Trường bổ túc văn hóa]] [[Lạng Sơn]] và được phổ cập ''một lèo'' từ lớp 4 lên lớp 10. Ban đầu ông học lái máy bay [[Yakovlev Yak-52|Yak-52]], sau đó chuyển dần lên [[Mikoyan-Gurevich MiG-15|Mig-15]], [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|Mig-17]]. [[Tháng 4]] năm [[1965]], lớp đào tạo hoàn thành tốt nghiệp trở về nước, đáp máy bay xuống [[sân bay Gia Lâm]].<ref name="B" />
Hàng 35 ⟶ 34:
Thời gian sau đó, ông dần được thăng lên hàm [[Đại tá]] và giữ nhiều chức vụ trong Quân chủng như Trung đoàn trưởng [[Trung đoàn Không quân chiến đấu 937‎|Trung đoàn Không quân 937]], Phó Tư lệnh [[Sư đoàn 372, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 372]], Phó tham mưu trưởng [[Không quân Nhân dân Việt Nam|Quân chủng Không quân]].<ref name="C"/>
 
Năm [[1975]], ông chỉ huy tiếp quản [[Sân bay quốc tế Cần Thơ|sân bay Cần Thơ]] và tham gia điều hành các sân bay khác ở miền Nam như [[Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất|Tân Sơn Nhất]], [[Sân bay Biên Hòa|Biên Hòa]], [[Cần Thơ]] và chỉ huy không quân làm nhiệm vụ tại Campuchia.<ref name="C"/>
 
Năm [[1986]], máy bay trực thăng chở ông gặp tai nạn khi viên phi công bất cẩn quệt phải một ngọn cây gần [[sân vận động Bạc Liêu]].<ref name="C"/> Đó là dịp Tết, ông thay mặt Quân chủng dùng trực thăng chở [[đào]] [[Nhật Tân]] tặng cho các đơn vị Phòng không - Không quân phía Nam.<ref name="G">[http://www.tienphong.vn/Phong-Su/533010/Ong-Bay-phi-cong.html Ông Bảy phi công]</ref>
 
Năm 1989, nghỉ hưu, ông làm Trưởng ban liên lạc cựu chiến binh Không quân tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Năm [[1990]], ông chuyển về xã [[Tân Phú Đông]], thị xã [[Sa Đéc]], sống cảnh điền viên cùng gia đình<ref name="B"/>. NămĐến năm 2009, thì gia đình ông chuyển về quê là ấp Hậu Thành, xã [[Hòa Thành, Lai Vung|Hòa Thành]], huyện [[Lai Vung]], tỉnh [[Đồng Tháp]] làm nghề nông.<ref name="C"/>
 
Năm 2010, ông ra Hà Nội dự [[Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội|Đại lễ nghìn năm Thăng Long]], tham dự chương trình ''Thăng Long hồn thiêng sông núi – Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người''.<ref name="E">[http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Am-nong-tinh-nghia-dong-bao-dong-chi/15989 Ấm nồng tình nghĩa đồng bào, đồng chí]</ref>
Hàng 50 ⟶ 49:
 
=== Chiến thắng đầu tiên ===
Ngày [[21 tháng 6]] năm 1966, biên đội bốn chiếc [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|Mig-17]] của Trung đoàn không quân tiêm kích 923 phát hiện một máy bay trinh sát [[Vought F-8 Crusader|RF-8A]] được hộ vệ bởi [[Vought F-8 Crusader|F-8 Crusader]] (Hiệp sĩ thánh chiến) của phi đội 211 Hoa Kỳ. Trận này biên đội [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|Mig-17]] bị bắn rơi hai chiếc, phía Hoa Kỳ lại bị hạ một chiếc [[Vought F-8 Crusader|F-8E]] và một chiếc [[Vought F-8 Crusader|RF-8A]]. Chiếc [[Vought F-8 Crusader|F-8E]] do [[Cole Black]] điều khiển bị bắn hạ với sự đóng góp sức của Nguyễn Văn Bảyông. Còn chiếc [[Vought F-8 Crusader|RF-8A]] do [[Leonard Eastman]] lái thì bị biên đội trưởng [[Phan Thành Trung]] tiêu diệt. Phi công [[Cole Black]] bị bắt làm tù binh, giam giữ tại [[hỏa Lò|nhà tù Hỏa Lò]].<ref>[http://www.startribune.com/local/11821541.html Cole Black, Vietnam vet and former POW from Minnesota, killed in crash]</ref>
 
=== [[Võ Nhai]] ===
Ngày [[24 tháng 6]] năm 1966, trên bầu trời [[Võ Nhai]] ([[Bắc Thái]]), phát hiện hai máy bay [[Không quân Hoa Kỳ|Không lực Hoa Kỳ]] đang bám đuổi máy bay của [[Không quân Nhân dân Việt Nam]]. Nguyễn VănÔng Bảy cùng một đồng chí bất ngờ lao thẳng vào đội hình đối phương và bám riết nổ súng, một máy bay Mỹ bốc cháy, rớt tại chỗ. Trận này biên đội của Nguyễn Văn Bảyông bắn rớt hai máy bay Mỹ, riêng ông hạ một chiếc, đó là chiếc [[F-4 Phantom|F-4C]] của thiếu tá Mỹ John Roberton.
 
=== [[Việt Trì]] ===
Hàng 62 ⟶ 61:
 
=== [[Nam Hà]] ===
Ngày [[5 tháng 9]] năm 1966, tại vùng trời khu vực [[Cầu Giẽ]] - [[Phủ Lý]] giáp ranh giữa [[Hà Tây]] và [[Nam Hà]], phát hiện thấy hai máy bay [[Vought F-8 Crusader|F-8]] sau khi ném bom định lẫn vào mây mù bỏ trốn. Phi công Nguyễn Văn Bảy và [[Võ Huy Mẫn]] đuổi theo hạ hai chiếc này. Sau trận này, Hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao tặng huy hiệu cho hai phi công.<ref name="B"/>
 
=== [[Chí Linh]] ===
Ngày [[16 tháng 9]] năm 1966, mười sáu máy bay [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F-4]] và [[Republic F-105 Thunderchief|F-105]] tiến vào vùng trời Chí Linh (Hải Dương), chia nhiều tốp, nhiều tầng, nhiều hướng bao vây biên đội bốn máy bay Việt Nam. Trong trận chiến này, cả biên đội Việt Nam hạ ba chiếc F-4 trong đó ông Nguyễn Văn Bảy hạ một chiếc, hạ cánh an toàn.<ref name="C">[http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/Web%20Content/dongthap/timhieudongthap/nhanvatlichsu/sitanhanvatlichsu_b/20100110+nguyen+van+bay Nguyễn Văn Bảy - Con người Đồng Tháp]</ref>
 
=== [[Kiến An]] ===
Mờ sáng [[21 tháng 9]] năm 1966, biên đội bốn chiếc [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|Mig-17]] do Nguyễn Văn Bảy chỉ huy đã được lệnh chuyển từ [[Gia Lâm]] xuống [[sân bay Kiến An]]. Theo phương án, không quân Mỹ sẽ đánh [[Quốc lộ 1A|đường số 1]] từ biển bay vào hướng [[Quảng Ninh]],[[Bắc Giang]], [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|MiG-17]] cất cánh bí mật tiếp cận. Sau đó mười sáu chiếc [[Republic F-105 Thunderchief|F-105]] cộng với tám chiếc [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F-4]] tiêm kích bao vây Nguyễn Văn Bảy và [[Võ Huy Mẫn]], còn [[Đỗ Huy Hoàng]] bị bắn rơi nhảy dù, chiếc Mig còn lại lạc đường.

Phát hiện chiến thuật của quân Mỹ, Nguyễn Vănông Bảy thông báo với [[Võ Huy Mẫn]] hai chiếc [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F-4]] bay úp và Võ Huy Mẫn nhanh chóng hạ một chiếc. Ngay lúc đó, một chiếc [[Republic F-105 Thunderchief|F-105]] bắn tên lửa vào chiếc [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|MiG-17]] của Võ Huy Mẫn trong khi phía trước chiếc [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|MiG-17]] là 1 chiếc [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F-4]]. Nguyễn Văn Bảy ra lệnh cho [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|MiG-17]] của Võ Huy Mẫn ra khỏi tầm ảnh hưởng, hai quả tên lửa của Mỹ lao rất nhanh vào chiếc F4 phía trước, chiếc F4 của Mỹ gãy đôi.<ref name="A"/>
 
=== [[Hải Phòng]] ===
Ngày [[24 tháng 4]] năm 1967, từ sân bay dã chiến Kiến An, đơn vị Nguyễn Văn Bảy chiến đấu với tốp máy bay Mỹ đánh cảng Hải Phòng. Chiếc [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|Mig-17]] của ông tiếp cận và bắn hạ chiếc [[Vought F-8 Crusader|F-8C]] do [[Thiếu tá]] hải quân [[E.J.Tucker]] lái. Khi những máy bay hộ tống quay lại định trả thù, thì Nguyễn Vănông Bảy bay ngoặt tránh đòn lao máy bay hạ gục một chiếc [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F-4H]].<ref name="B">[http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2011/5/55206.cand Anh hùng phi công Nguyễn Văn Bảy: Về với nghề nông]</ref>
 
== Số bảy gắn với cuộc đời ==
Hàng 81 ⟶ 82:
== Chú thích ==
{{tham khảo|2}}
 
== Liên kết ngoài ==
* [https://vtc.vn/anh-hung-phi-cong-huyen-thoai-ban-roi-7-may-bay-my-ky-tich-chua-biet-di-xe-dap-da-hoc-lai-may-bay-d368205.html Anh hùng phi công huyền thoại bắn rơi 7 máy bay Mỹ: Kỳ tích chưa biết đi xe đạp đã học lái máy bay]
 
{{Thời gian sống|1936}}