Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giang Văn Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
 
Nghĩa là:
:''ĐồngCột trụđồng đến giờ rêu đã xanh vì rêu."<ref name="bienphong.com.vn">[http://www.bienphong.com.vn/khi-phach-tien-nhan-qua-cau-doi/29724.bbp Phạm Duy Trưởng/Khí phách tiền nhân qua câu đối]</ref>''
 
CâuVế đối này có hàm ý nhắc tới việc chiếc [[Cột đồng Mã Viện]] từng đàn áp cuộc [[hai Bà Trưng|khởicột nghĩađồng Hai Bà TrưngViện]], sau đó cho chôn một chiếc cột đồng với lời nguyền: "Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" (Cột đồng gãy thì Giao Chỉ - tức Đại Việt - bị diệt vong). Tức là cột đồng vẫn còn cắm đâu đó sau một thời gian dài và đã mọc rêu, ngụ ý nhà Minh vẫn đang kiểm soát Đại Việt.
 
Trước sự ngạo mạn đó, Giang Văn Minh đã hiên ngang đối lại bằng câu:
:''"Đằng Giang tự cổ huyết do hồng"''
 
Nghĩa
 
:''Bạch Đằng thuởtừ trướcxưa máuvẫn cònđỏ loang.vì máu''<ref name="bienphong.com.vn"/>
 
Vế đối này vừa chỉnh, vừa có ý nhắc lại việc người Việt đã ba lần đánh tan quân xâm lược phương Bắc trên sông [[Sông Bạch Đằng|]], hàm ý rằng các cuộc xâm lược Đai Việt của triều đình phương Bắc luôn chuốc lấy thất bại. Hơn nữa, cột đồng Mã Viện là một thứ mơ hồ không chắc đã có thật, còn sông Bạch Đằng]] thì hiển hiện như một vết nhơ trong lịch sử xâm lược của triều đình phương Bắc.
[[Tập tin:Nha Tho Tham Hoa Giang Van Minh.jpg‎|nhỏ|phải|200px|Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh]]
Vào thời bấy giờ, câu đối này được xem là cái tát thẳng vào mặt hoàng đế nhà Minh Tư Tông trước đông đảo văn võ bá quan củanhà Thiên triềuMinh và sứ bộ các nước. Vua nhà Minh bừng bừng lửa giận quên mất thể diện thiên triều, bất chấp luật lệ bang giao, đã trả thù bằng cách trám đường vào miệng và mắt ông, rồi cho người mổ bụng xem ''"bọn sứ thần An Nam to gan lớn mật đến đâu"''. Sự việc này xảy ra vào ngày mùng 2 tháng 6 năm Kỷ Mão (1639). Nhưng Minh Tư Tông vẫn kính trọng ông (và sợ Đại Việt trả thù) còn cho ướp xác ông bằng bột thủy ngân và đưa thi hài ông về nước<ref name=BaoBD /><ref>[http://vns.hnue.edu.vn/WItemdetail.aspx?ItemID=421 Mông Phụ - tên đất, tên người] (14/11/2008)</ref>
Khi thi hài của ông về đến Kinh thành Thăng Long, vua [[Lê Thần Tông]] và chúa [[Trịnh Tráng]] bái kiến linh cữu ông<ref name=BaoBD /> và truy tặng chức Công bộ Tả thị lang, tước Vinh quận công<ref name=VB32 />, ban tặng câu ''"Sứ bất nhục quân mệnh, khả vi thiên cổ anh hùng"'' (tức là ''Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ'').
 
Dòng 45:
Hiện nay, nhà thờ ông ở làng Mông Phụ đã được nhà nước [[Việt Nam]] xếp hạng là Di tích lịch sử - văn hóa. ‎<ref name=BaoBD>[http://www.baobinhduong.org.vn/detail.aspx?Item=2153 Giang Văn Minh: Vị sứ thần bất khuất]</ref>
 
Ở Hà Nội hiện nay có một con đường mang tên Giang Văn Minh, nối vớigiữa phố Giảng Võ và phố Kim Mã, thuộc [[ba Đình|quận Ba Đình]].<ref>[http://www.hanoi.gov.vn/hanoiwebs1/vn/gioithieuchunghanoi/group4/group4_2/page4_2_4.htm Tên các đường phố, làng xã Hà Nội thế kỷ 19- 20 qua những lần thay đổi] ''Phố Giang Văn Minh, tên mới đặt cho con đường từ phố Cát Linh - Kim Mã vào Núi Bò thôn Vạn Phúc (năm 1986). Đường Giảng Võ, đường phố mới mở trên cơ sở bức luỹ đất cũ, thuộc thôn Giảng Võ. Phố Kim Mã, đất làng Kim Mã, Vạn Phúc, Giảng Võ, Ngọc Khánh. Chỗ đầu phố, xưa kia là cửa ô Thanh Bảo, có bến ô tô Kim Mã.''</ref>
 
== Tác phẩm ==