Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc di cư Việt Nam (1954)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
n replaced: Giáo Hội → Giáo hội (2), Công Giáo → Công giáo (3), Lịch Sử → Lịch sử, Chiến Tranh → Chiến tranh using AWB
Dòng 24:
 
[[Tập tin:Một người di cư Thiên Chúa giáo, 1954.jpg|nhỏ|200px|phải|Một người Thiên Chúa giáo di cư từ miền Bắc nhận đồ dùng do Mỹ phân phát]]
Theo [[time (tạp chí)|tuần báo Time]], những người di cư vào miền Nam, đặc biệt những người [[Công giáo tại Việt Nam|Công giáo Việt Nam]], cho rằng họ đã bị đàn áp tôn giáo dưới chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa<ref>Tuần báo Time, ''[http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,892973,00.html The Lesson of Seven Nails]'', [[21 tháng 2]] năm 1955</ref><ref>Tuần báo Time, ''[http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,866784,00.html Wanderer's Rest]'', [[27 tháng 2]] năm 1956</ref><ref>Tuần báo Time, ''[http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,806931-1,00.html Land of Compulsory Joy]'', [[22 tháng 11]] năm 1954</ref>.
 
Nhiều người thật sự ra đi vì lý do kinh tế và chính trị: họ là những người làm việc cho Pháp, hay giới tư sản không có cảm tình với chính phủ Việt Minh. Họ ra đi vì sợ bị Việt Minh trả thù<ref name="Peter Hansen">Peter Hansen (2009). “Bac Di Cu: Catholic Refugees from the North of Vietnam, and Their Role in the Southern Republic, 1954–1959”, Journal of Vietnamese Studies, Vol. 4, No. 3, pp. 173 -211.</ref>. Việc [[Ngô Đình Diệm]], một người Công giáo, trở thành Thủ tướng Quốc gia Việt Nam rồi Tổng thống Việt Nam Cộng hòa cũng thúc đẩy người Công giáo di cư vào Nam với hy vọng họ sẽ được một người đồng đạo bảo vệ. Một số người di cư vì sợ nạn đói sẽ xảy ra tại miền Bắc như năm 1945 và hy vọng khi vào Nam họ sẽ có cuộc sống sung túc hơn. Trên thực tế, sự lo sợ của họ đã bị thổi phồng khi không có một nạn đói hay đợt trả thù nào ở miền Bắc. Một số người khác có họ hàng tại miền Nam<ref name="Peter Hansen"/>.
Dòng 40:
Người Công giáo tại miền Bắc bắt đầu di cư về các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng trước khi Hiệp định Geneva được công bố, khi quân đội Pháp rút khỏi các giáo xứ Bùi Chu, Phát Diệm để củng cố hành lang Hà Nội - Hải Phòng sau thất bại tại Điện Biên Phủ. Khi Hiệp định Geneva được công bố, nhiều người dân miền Bắc bắt đầu di cư vào Nam.<ref name="Peter Hansen"/>
 
Có những cáo buộc rằng những tờ bích chương và [[tờ rơi|tờ bướm]] do Uỷ hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến in và trao cho hai bên phổ biến cho dân chúng biết về quyền tự do di tản thì không được chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phân phát<ref>O 'Connor, Patrick. "Violations of Article 14 of the Geneva Agreement" trong cuốn ''Terror in Vietnam: A Record of Another Broken Pledge''. Washington, DC: National Catholic Welfare Conference, 1955.</ref>. Uỷ hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến đã mở cuộc điều tra đơn khiếu nại của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về hành động cưỡng bách di cư. Trong số 25.000 người Uỷ hội tiếp xúc, không có ai nhận là họ bị "cưỡng bách di cư" hay muốn trở về Bắc cả<ref>14th Interim Report by the ICC. London: Her Majesty's Stationaery Office</ref>.
 
Ngoài những người di cư vào Nam đa phần là người Công giáo vì nhiều lý do khác nhau (khoảng 800 ngàn trên tổng số 1 triệu người di cư từ Bắc vào Nam là người Công giáo<ref name="UNHCR"/>), số còn lại là những người thuộc khuynh hướng chính trị chống cộng sản, những người có liên hệ với chính quyền Pháp hay chính phủ quốc gia, thành phần tư sản thành thị và những gia đình nông thôn lo ngại vì chính sách mới của Việt Minh<ref>Freeman, James M. ''Hearts of Sorrow, Vietnamese-American Lives''. Stanford, CA: Stanford University Press, 1989. Trang 142-5.</ref>. Thêm vào đó là những người thuộc dân tộc thiểu số đã từng theo quân đội Pháp chống Việt Minh. Trong đó có khoảng 45.000 người [[Người Nùng|Nùng]] vùng [[Móng Cái]] và 2.000 người [[Thái]] và [[H'Mông|Mèo]] từ [[Sơn La]] và [[Điện Biên]]<ref name="Sheehan"/><ref>Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam 1945-1995''. Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004.</ref>.
Dòng 61:
Việc tái định cư cho những người từ Bắc vào đã trở thành yêu cầu cấp bách với chính quyền Ngô Đình Diệm. Vào thời điểm đặt chân đến miền Nam, vị thế của những người miền Bắc di cư tại nơi ở mới được quyết định bởi mối quan hệ của họ với chính quyền Ngô Đình Diệm. Sự xuất hiện quá nhiều của những người Thiên chúa giáo trong lực lượng quân đội và dân sự của chính quyền Diệm luôn là một trong những chủ đề trong các cuộc tranh luận về vai trò của người miền Bắc di cư năm 1954. Sự hiện diện quá mức của những người Thiên chúa giáo này ảnh hưởng sâu sắc lên tiến trình chính trị của Việt Nam Cộng hòa cả trong và sau thời kỳ Ngô Đình Diệm.<ref>Harvey Neese và John O’Donnell, Prelude to Tragedy: Vietnam, 1960-1965 (Annapolis, MD: Naval Institute Press, 2001); Robert Shaplen, The Lost Revolution: The Story of Twenty Years of Neglected Opportunities in Vietnam and of America’s Failure to Foster Democracy There (New York: Harper & Row, 1965); và Charles A. Joiner, The Politics of Massacre: Political Processes in South Vietnam (Philadelphia: Temple University Press, 1974). Tham khảo Robert Scheer, “Genesis of United States Support for the Regime of Ngo Dinh Diem” và “Behind the Miracle of South Vietnam” trong Vietnam and America: A Documented History, eds., Marvin E. Gettleman và cộng sự (New York: Grove Press, 1985), trang 118-132 và 137-153 tương ứng.</ref>
 
Nhiệm vụ hòa nhập người Bắc di cư vào miền Nam buổi sơ khai không đơn thuần là trách nhiệm của chính quyền Ngô Đình Diệm. Đa số người di cư là người Thiên chúa giáo nên Giáo hội Thiên chúa giáo ở miền Nam cũng phải đối phó với những thách thức gắn liền với việc đồng hóa một đoàn người Công giáo nhập cư có quy mô còn lớn hơn cả bản thân giáo hội miền Nam. Theo thống kê của Hoa Kỳ, vào năm 1954 cả Việt Nam có hơn 1,9 triệu tín đồ Thiên chúa giáo, trong đó hơn 1,4 triệu người ở miền Bắc và gần 900.000 người đã vào Nam trong khi có 140.000 người Thiên chúa giáo ở miền Nam ủng hộ Việt Minh lại di cư ra Bắc. Giáo hội miền Nam còn gặp khó khăn khi văn hóa của các tín đồ hai miền rất khác nhau. Thái độ lo sợ bị những người phi Thiên chúa giáo đe dọa và biệt lập tôn giáo của những người miền Bắc lớn hơn những người miền Nam do Pháp đã cố tình tạo ra mâu thuẫn tôn giáo ở miền Bắc nhiều hơn ở miền Nam và cũng do Nhà Nguyễn không ủng hộ Thiên chúa giáo. Ngoài những khó khăn thì Giáo hội có một thuận lợi là tất cả tín đồ đều theo một hệ thống giáo điều và nghi lễ.<ref> Bùi Đức Sinh, Giáo Hộihội Công Giáogiáo ở Việt Nam (Calgary: Veritas Press, 1998), tập 3, trang 214</ref>
 
====Giai đoạn tạm cư====
Dòng 79:
===Đặc điểm của những người miền Bắc di cư===
 
Thứ nhất, họ khá thụ động trong quá trình di cư và quyết định số phận của họ. Một số người cho rằng những người Thiên chúa giáo di cư là do bị dụ dỗ để trở thành bức tường chắn thực sự nhằm bảo vệ cho chế độ Sài Gòn trước những mối đe dọa bên trong lẫn bên ngoài. Lịch sử Giáo hội Thiên chúa giáo Việt Nam thường bỏ qua những mâu thuẫn nội bộ giữa những người Thiên chúa từ Bắc vào với những người Thiên chúa tại miền Nam cũng như những sự kiện sau khi hợp nhất cộng động người Thiên chúa miền Bắc di cư và người Thiên chúa miền Nam. Đồng thời nhiều người đã di cư vì nghe theo lời và làm theo hành động của các linh mục và giới tăng lữ.<ref>Piero Gheddo, The Cross and the Bo Tree, Charles Quinn dịch (New York: Sheed & Ward, 1968)</ref><ref>Phan Phát Huồn, Việt Nam Giáo Sử, 2 tập (Sài Gòn: Cứu Thế Tùng Thư, 1962-1965); Bùi Đức Sinh, Giáo Hộihội Công Giáogiáo ở Việt Nam, 1975-2000 (Westminster, CA: Asian Printing, 2001)</ref><ref>Nguyễn Thế Thoại, Công Giáogiáo Trên Quê Hương Việt Nam, 2 tập (Việt Nam: tự xuất bản, 2001)</ref><ref>Việt Nam 1945-1995: Chiến Tranhtranh, Tị Nạn; Bài Học Lịch Sửsử, 2 tập (Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004)</ref>
 
Thứ hai, 75% số lượng người di cư Thiên chúa giáo là từ hai giáo xư là Bùi Chu (Nam Định) và Phát Diệm (Ninh Bình). Số lượng này một phần do hai giám mục Thaddeus Lê Hữu Từ và Pierre Phạm Ngọc Chi, kể từ cuối thập niên 1940 đã trở thành kẻ thù không đội trời chung của Việt Minh. Các giám mục này có đội quân bán vũ trang của riêng mình và luôn chiến đấu bên cạnh người Pháp để chống Việt Minh.<ref>Bernard B. Fall, Viet-Nam Witness, 1953-1966 (New York: Frederick A. Praeger, 1966) trang 62</ref>
 
Thứ ba, hoạt động di cư của cộng đồng Thiên chúa giáo bắt đầu từ trước khi Hiệp định Geneva được ký. Với thắng lợi của Việt Minh, họ lo sợ bị trả thù mặc dù sau đó lịch sử cho thấy là không có bất kỳ cuộc trả thù nào.<ref>Edgar O’Balance, The Indo-China War, 1945-1954: A Study in Guerilla Warfare (London: Faber & Faber, 1964), trang 239</ref> Bên cạnh đó, sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp cũng muốn di chuyển lực lượng của mình từ các giáo khu Phát Diệm và Bùi Chu nhằm củng cố hành lang kiểm soát quan trọng của Pháp từ Hà Nội đến Hải Phòng. Các giám mục Thaddeus Lê Hữu Từ và Pierre Phạm Ngọc Chi cũng đã ra đi cùng lực lượng bán vũ trang và những tín đồ của mình.<ref>O’Balance, The Indo-China War, trang 215</ref><ref>Martin Windrow, The Last Valley: Dien Bien Phu and the French Defeat in Vietnam (Cambridge, MA: Da Capo Press, 2006), trang 631</ref>