Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngân hàng Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n [r2.5.2] robot Thêm: ko:영란은행
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.5.2) (robot Thay: ko:잉글랜드 은행; sửa cách trình bày
Dòng 3:
 
 
== Chức năng ==
 
'''Ngân hàng Anh''' thực hiện tất cả các chức năng của [[ngân hàng trung ương]]. Quan trọng hơn cả trong các chức năng đó là duy trì ổn đinh giá cả và hỗ trợ các [[chính sách kinh tế vĩ mô|chính sách kinh tế]] của [[Chính phủ]] [[Vương quốc Anh]]. Hai lĩnh vực chính được Ngân hàng đảm nhiệm là:
Dòng 32:
 
 
* Bank of England được thành lập năm 1694 do perteson lập ra, và nó là ngân hàng tư nhân,không thuộc quyền quản lý của chính phủ Anh.và một phần ngân hàng này thuộc quyền kiểm soát của gia tộc rothchild.gia tộc này cũng đồng thời cùng vài gia tộc khác đang kiểm soát việc phát hành tiền tệ của các quốc gia Đức, Pháp ,Ý ,Áo và Mỹ....
 
== Lịch sử ==
 
Thành lập năm 1694 do doanh nhân [[Scotland]] William Paterson, '''Ngân hành Anh''' là [[ngân hàng]] cho chính phủ [[Anh]]. William Paterson cho chính phủ vay £1,2 triệu, đổi lại ông có quyền thành lập '''Ngân hàng Anh''' với những đặc quyền ''ngân hàng của chính phủ'' bao gồm phát hành giấy bạc. Sắc lệnh hoàng gia hợp thức các quyền này ngày 27 tháng 06 nă 1694. Thị trường tài chính lúc đó rất nghèo nàn nên khoản vay bị tính lãi suất tới 8% một năm cộng thêm phí quản lý của khoản vay là £4.000 mỗi năm. Thống đốc của Ngân hàng đầu tiên là ngài John Houblon - người có chân dung trên tờ bạc £50 phát hành năm 1990. Sắc lệnh được gia hạn tiếp vào các năm 1742, 1764 và 1781. Ban đầu, trụ sở Ngân hàng được xây trên nền ngôi đền Mithras ở [[London]], khu Walbrook. Ngôi đền có từ thời ra đời thành phố [[London]] cổ (Londinium) trên nền những trại lính [[La Mã]]. Mithras được coi là vị thần của cam kết, phù hợp với hình ảnh của Ngân hàng. Ngài Herbert Bakers xây dựng lại trụ sở của Ngân hàng Anh thay thế tòa nhà được xây bởi Ngài John Soane. Trụ sở mới này từng bị Pevsner – sử gia nghệ thuật nổi tiếng đồng thời là kiến trúc sư, mô tả là “tội ác kiến trúc lớn nhất ở thành phố [[London]] thế kỷ 20”.
Dòng 56:
Mục tiêu [[lạm phát]] hiện nay là 2%, ''chỉ số giá tiêu dùng'' thay cho ''chỉ số giá bán lẻ'' được sử dụng làm ''chỉ số [[lạm phát]]''. Các ''chỉ số giá tiêu dùng'' hoặc ''chỉ số giá bán lẻ'' được tính toán bởi Cơ quan Thống kê quốc gia, độc lập với các sức ép chính trị.
 
== Phát hành giấy bạc ==
 
Ngân hàng Anh bắt đầu phát hành giấy bạc (tiền giấy) từ năm 1694. Những tờ bạc thời đó được viết tay, dù từ năm 1725 chúng được in nhưng các nhân viên xuất quỹ vẫn phải ký lên mỗi tờ bạc để cho chúng khả năng thanh toán. Các tờ bạc được in cùng chữ ký của trưởng quỹ từ năm 1855. Tới năm 1928, chúng vẫn là “Tiền giấy trắng” (White Notes), tức là chỉ được in đen trắng một mặt và mặt kia để trắng. Trong thế kỷ 20, “Tiền giấy trắng” được phát hành với mệnh giá từ £5 đến £1.000; thế kỷ 18 và 19, có cả “Tiền giấy trắng” £1 và £2. Ngân khố chính phủ Anh (Treasury) đã phát hành những tờ tiền 10 shilling và £1 chỉ vài ngày sau khi nổ ra [[Thế chiến thứ nhất]] với mục đích rút tiền xu bằng [[vàng]] ra khỏi lưu thông tiền tệ. Đến ngày 22/11/1928, Ngân hàng Anh tiếp quản chức năng phát hành loại giấy bạc này.
Dòng 64:
Tất cả giấy bạc cũ của Ngân hàng Anh vẫn được đổi sang giấy bạc lưu hành ngày nay. Những tờ giấy bạc giả được thu lại và tiêu hủy, Ngân hàng không khuyến khích việc gửi tiền giấy đến để kiểm tra tính thật giả, tuy nhiên nếu tờ tiền là giả, khoản hoàn lại sẽ được trả bằng séc. Lưu thông tiền giả là tội hình sự.
 
=== Tờ bạc 10 shilling ===
[[Tập tin:BR05AG 2.jpg|phải|nhỏ|250px|Biểu tượng Britania]]
Tờ bạc 10 shilling đầu tiên phát hành bởi Ngân hàng Anh ngày 22/11/1928 (trước đó do Ngân khố chính phủ phát hành). Tờ bạc này có họa tiết biểu tượng “Britania”, vốn là họa tiết của giấy bạc ngân hàng từ 1694. Nền cơ bản là nâu đỏ ([http://www.marville.org/photos/support/pma-419a.jpg hình mặt trước tờ 10 shilling], [http://www.marville.org/photos/support/pma-419b.jpg hình mặt sau tờ 10 shilling]).. Khác với những tờ bạc trước đó và những tờ bạc £1 tạm thời, tờ bạc mới không ghi ngày phát hành nhưng được phân biệt bởi chữ ký của trưởng quỹ đương thời. Năm 1940, sợi dây kim loại được đưa vào sử dụng lần đầu tiên và màu sắc của tờ bạc được thay đổi sang màu hoa cà trong thời gian chiến tranh ([http://www.bankofengland.co.uk/education/museum/collections/banknotes3.htm xem hình]).
Dòng 70:
Đến năm 1960, thiết kế mới mang tên “Series C” được lưu thông khi [[Elizabeth II của Anh|Nữ hoàng Elizabeth II]] cho phép sử dụng chân dung của bà trên tờ bạc ([http://www.retrowow.co.uk/retro_britain/old_money/old_money.html xem hình]). Khi tiền xu 50 penny phát hành năm 1969, tờ bạc này được thu hồi.
 
=== Tờ bạc £1 ===
 
Tờ bạc £1 của Ngân hàng Anh phát hành lần đầu ngày 26/02/1797 dưới thời thống đốc Thomas Raikes và theo yêu cầu của chính phủ [[William Pitt trẻ]] để đáp ứng nhu cầu về tờ bạc mệnh giá nhỏ hơn thay thế tiền xu bằng vàng, khi đó là thời kỳ chiến tranh với [[Cách mạng Pháp|nước Pháp cách mạng tư sản]].
Dòng 76:
Việc phát hành mới tờ bạc này dừng lại năm 1845 và tiếp tục phát hành mới vào ngày 22/11/1928. Tờ bạc có họa tiết biểu tượng Britania, vốn là họa tiết của giấy bạc ngân hàng từ 1694. Nền cơ bản là xanh lá cây. Khác với những tờ tiền trước đó và những tờ tiền £1 tạm thời, tờ bạc mới không ghi ngày phát hành nhưng được phân biệt bởi chữ ký của trưởng quỹ đương thời. Năm 1940, sợi dây kim loại được đưa vào sử dụng lần đầu tiên và màu sắc của tờ bạc được thay đổi sang màu hồng trong thời gian chiến tranh ([http://www.marville.org/photos/support/pma-418a.jpg hình mặt trước tờ £1], [http://www.marville.org/photos/support/pma-418b.jpg hình mặt sau tờ £1]). Thiết kế ban đầu được thay thế bằng mẫu “Series C” năm 1960 khi Nữ hoàng Elizabeth II cho phép sử dụng chân dung của bà trên tờ bạc. Năm 1977 thiết kế “Series D” sử dụng hình chân dung [[Isaac Newton]] ở mặt trái, sau khi đồng xu £1 được phát hành năm 1983, tờ bạc này rút ra khỏi lưu thông năm 1988 ([http://www-personal.umich.edu/~jbourj/images/money/newton12.jpg hình tờ bạc £1 “Series D”]).
 
=== Tờ bạc £2 ===
 
Tờ bạc £2 đầu tiên của Ngân hàng Anh phát hành ngày 26/02/1797 dưới thời thống đốc Thomas Raikes và theo yêu cầu của chính phủ William Pitt trẻ để đáp ứng nhu cầu về tờ bạc mệnh giá nhỏ hơn thay thế tiền xu bằng vàng, khi đó là thời kỳ chiến tranh với nước Pháp cách mạng tư sản. Tờ bạc này sau đó bị đình chỉ.
 
=== Tờ bạc £5 ===
 
Tờ bạc £5 đầu tiên của Ngân hàng Anh phát hành năm 1793 do nhu cầu giấy bạc có mệnh giá nhỏ và rút tiền xu bằng vàng ra khỏi lưu thông trong thời gian chiến tranh với nước Pháp cách mạng tư sản (trước đó tờ tiền mệnh giá nhỏ nhất là £10). Thiết kế năm 1793 gọi là tờ “White Fiver” (in đen trắng một mặt, mặt kia để trắng – ([http://www.marville.org/photos/support/pma-417.jpg xem hình]), tồn tại đến năm 1957 khi mẫu “Series B” với hoạt tiết Britania đội mũ được sử dụng. Tờ bạc này sau đó được thay bằng thiết kế “Series C”. Tờ tiền mới có chân dung Nữ hoàng Elizabeth II. Năm 1971, “Series D” đưa vào lưu thông với chân dung Nữ hoàng nhiều tuổi hơn ở mặt trước và hình [[Công tước]] [[Wellington]] ở mặt sau. Ngày 07/06/1990, “Series E” của tờ bạc £5 – lúc này là tờ bạc mệnh giá nhỏ nhất, được phát hành. Mẫu này có màu ngọc lam và các yếu tố thiết kế khác làm cho việc sao chụp trở nên khó hơn trước. Đầu tiên, mặt trái mẫu “Series E” £5 có hình kỹ sư đường sắt [[George Stephenson]], sau đó mẫu đổi mới của “Series E” có hình [[Elizabeth Fry]] – người cải cách điều kiện nhà tù ở Anh. Vài triệu tờ bạc in hình Stephenson bị hủy khi được thông báo là in sai năm ông qua đời. Lần đầu phát hành tờ giấy bạc £5 Fry cũng phải rút lại khi phát hiện mực ở số phát hành có thể bị phai. Những tờ bạc £5 Stephenson rút ra khỏi lưu thông ngày 21/10/2003, lúc đó loại này chiếm khoảng 54 triệu trong tổng số 211 triệu tờ tiền loại £5 đang được sử dụng.
 
=== Tờ bạc £10 ===
[[Tập tin:Giay bac £10 UK.gif|phải|nhỏ|250px|Giấy bạc mệnh giá £10]]
Tờ bạc £10 đầu tiên được lưu thông năm 1759 khi cuộc [[chiến tranh Bảy năm]] khiến vàng thiếu trầm trọng. Sau [[chiến tranh thế giới thứ hai]], tờ bạc này rút ra khỏi lưu thông. Giữa thập kỷ 1960, loại mệnh giá này tiếp tục được phát hành với mẫu “Series C” có màu nâu. “Series D” xuất hiện đầu những năm 1970 có hình nữ y tá [[Florence Nightingale]] (1820-1910) ở mặt sau cùng với cảnh công việc của bà tại quân y viện ở Scutari (Thổ Nhĩ Kỳ) trong cuộc chiến tranh Crime. Tờ tiền này sau đó được thay thế trong những năm 1990 bởi “Series E” có màu vàng cam. Mặt trái của nó có hình nhà văn [[Charles Dickens]] và một cảnh trong tiểu thuyết ''Pickwick Papers'' (mẫu tờ bạc này rút khỏi lưu thông tháng 07/2003). Thiết kế thứ hai của “Series E” năm 2000 có hình nhà bác học [[Charles Darwin]], chiến hạm HMS Beagle, con chim sâu và những bông hoa nhìn qua kính lúp tượng trưng cho cuốn sách nổi tiếng “[[Nguồn gốc các loài]]”.
 
=== Tờ bạc £20 ===
[[Tập tin:Giay bac £20 UK.gif|phải|nhỏ|250px|Giấy bạc mệnh giá £20]]
[[Tập tin:20 pound not 2007.png|phải|nhỏ|250px|Tờ bạc £20 mới]]
Mãi đến những năm đầu thập kỷ 1970, tờ bạc mệnh giá £20 mới xuất hiện với mẫu “Series D”. Màu chủ đạo là mầu tím. Mặt sau của tờ bạc có hình [[William Shakespeare]] và cảnh chiếc ban công trong tác phẩm “Romeo và Juliet”. Năm 1992, tờ bạc này được thay thế bằng mẫu “Series E” mang hình nhà vật lý [[Michael Faraday]] và những chương trong Hiến pháp. Cho đến 1999, tờ bạc này bị sao chụp quá nhiều nên nó được thay thế bằng thiết kế thứ hai của “Series E” với con số ghi tiền đậm hơn ở góc tên bên phải mặt trước, mặt sau có hình nhà soạn nhạc [[Edward Elgar]] và Thánh đường Worcester. Tháng 02/2006, Ngân hàng Anh thông báo mẫu thiết kế mới của tờ bạc. Mẫu mới phát hành ngày 13/03/2007 có hình nhà kinh tế học [[Adam Smith]] với hình vẽ nhà máy sản xuất đinh ghim – hình ảnh được cho là giúp đưa đến học thuyết kinh tế học của ông. Adam Smith là người Scotland đầu tiền xuất hiện trên giấy bạc của Ngân hàng Anh. Hình nhà kinh tế học này cũng trên tờ bạc £50 của Scotland.
 
=== Tờ bạc £50 ===
 
Tờ bạc £50 xuất hiện năm 1981 với mẫu “Series D”, hình kiến trúc sư [[Christopher Wren]] và bản bản vẽ [[Nhà thờ Saint Paul]] trên mặt sau. Năm 1990 tờ bạc mệnh giá này đổi sang mẫu “Series E” kỷ niệm 300 năm hoạt động của Ngân hàng Anh. Hình thống đốc đầu tiên [[John Houblon]] in ở mặt sau.
 
=== Tờ bạc £100 ===
 
Ngân hàng Anh không phát hành tờ bạc mệnh giá £100, tuy vậy Bank of Scotland (Ngân hàng Scotland), Royal Bank of Scotland (Ngân hàng hoàng gia Scotland) và Clydesdale Bank (Ngân hàng Clydesdale) có phát hành ở Scotland.
 
=== Tờ bạc một triệu pound ===
 
Phần lớn giấy bạc phát hành bởi các ngân hàng ở Scotland và Bắc Ireland phải đặt bảo đảm tại Ngân hàng Anh. Bởi số lượng lớn những tờ bạc đươc phát hành, sẽ thật nặng nề và tốn kém nếu lưu giữ những tờ bạc của Ngân hàng Anh để đảm bảo tính thanh khoản. Những tờ bạc mệnh giá cực lớn được dùng với mục đích lưu trữ này và chỉ sử dụng trong nội bộ ngân hàng.
 
== Các Thống đốc Ngân hàng Anh ==
 
* [[John Houblon|Sir John Houblon]] (1694–16971694–1697)
* [[William Scawen|Sir William Scawen]] (1697–16991697–1699)
* [[Nathaniel Tench]] (1699–17011699–1701)
* [[John Ward]] (1701–17031701–1703)
* [[Abraham Houblon]] (1703–17051703–1705)
* [[James Bateman|Sir James Bateman]] (1705–17071705–1707)
* [[Francis Eyles]] (1707–17091707–1709)
* [[Gilbert Heathcote|Sir Gilbert Heathcote]] (1709–17111709–1711)
* [[Nathaniel Gould]] (1711–17131711–1713)
* [[John Rudge]] (1713–17151713–1715)
* [[Peter Delme|Sir Peter Delme]] (1715–17171715–1717)
* [[Gerard Conyers|Sir Gerard Conyers]] (1717–17191717–1719)
* [[John Hanger]] (1719–17211719–1721)
* [[Thomas Scawen|Sir Thomas Scawen]] (1721–17231721–1723)
* [[Gilbert Heathcote|Sir Gilbert Heathcote]] (1723–17251723–1725)
* [[William Thompson]] (1725–17271725–1727)
* [[Humphry Morice]] (1727–17291727–1729)
* [[Samuel Holden]] (1729–17311729–1731)
* [[Edward Bellamy|Sir Edward Bellamy]] (1731–17331731–1733)
* [[Horatio Townshend]] (1733–17351733–1735)
* [[Bryan Benson]] (1735–17371735–1737)
* [[Thomas Cooke]] (1737–17401737–1740)
* [[Delillers Carbonnel]] (1740–17411740–1741)
* [[Stamp Brooksbank]] (1741–17431741–1743)
* [[William Fawkener]] (1743–17451743–1745)
* [[Charles Savage]] (1745–17471745–1747)
* [[Benjamin Longuet]] (1747–17491747–1749)
* [[William Hunt]] (1749–17521749–1752)
* [[Alexander Sheafe]] (1752–17541752–1754)
* [[Charles Palmer]] (1754–17561754–1756)
* [[Matthews Beachcroft]] (1756–17581756–1758)
* [[Merrick Burrell]] (1758–17601758–1760)
* [[Bartholomew Burton]] (1760–17621760–1762)
* [[Robert Marsh]] (1762–17641762–1764)
* [[John Weyland]] (1764–17661764–1766)
* [[Matthew Clarmont]] (1766–17691766–1769)
* [[William Cooper]] (1769–17711769–1771)
* [[Edward Payne]] (1771–17731771–1773)
* [[James Sperling]] (1773–17751773–1775)
* [[Samuel Beachcroft]] (1775–17771775–1777)
* [[Peter Gaussen]] (1777–17791777–1779)
* [[Daniel Booth]] (1779–17811779–1781)
* William Ewer (1781–17831781–1783)
* [[Richard Neave]] (1783–17851783–1785)
* [[George Peters]] (1785–17871785–1787)
* [[Edward Darell]] (1787–17891787–1789)
* [[Mark Weyland]] (1789–17911789–1791)
* [[Samuel Bosanquet]] (1791–17931791–1793)
* [[Godfrey Thornton]] (1793–17951793–1795)
* [[Daniel Giles]] (1795–17971795–1797)
* [[Thomas Raikes]] (1797–17991797–1799)
* [[Samuel Thornton]] (1799–18011799–1801)
* [[Job Mathew]] (1801–18021801–1802)
* [[Joseph Nutt]] (1802–18041802–1804)
* [[Benjamin Winthrop]] (1804–18061804–1806)
* [[Beeston Long]] (1806–18081806–1808)
* [[John Whitmore]] (1808–18101808–1810)
* [[John Pearse]] (1810–18121810–1812)
* [[William Manning]] (1812–18141812–1814)
* [[William Mellish]] (1814–18161814–1816)
* [[Jeremiah Harman]] (1816–18181816–1818)
* [[George Dorrien]] (1818–18201818–1820)
* [[Charles Pole]] (1820–18221820–1822)
* [[John Bowden]] (1822–18241822–1824)
* [[Cornelius Buller]] (1824–18261824–1826)
* [[John Baker Richards]] (1826–18281826–1828)
* [[Samuel Drewe]] (1828–18301828–1830)
* [[John Horsley Palmer]] (1830–18331830–1833)
* [[Richard Mee Raikes]] (1833–18341833–1834)
* [[James Pattison]] (1834–18371834–1837)
* [[Timothy Abraham Curtis]] (1837–18391837–1839)
* [[Sir John Rae Reid]] (1839–18411839–1841)
* [[Sir John Henry Pelly]] (1841–18421841–1842)
* [[William Cotton (banker)|William Cotton]] (1842–18451842–1845)
* [[John Benjamin Heath]] (1845–18471845–1847)
* [[William Robinson Robinson]] (April 1847-August 1847)
* [[James Morris]] (1847–18491847–1849)
* [[Henry James Prescot]] (1849–18511849–1851)
* [[Thomson Hankey]] (1851–18531851–1853)
* [[John Gellibrand Hubbard]] (1853–18551853–1855)
* [[Thomas Matthias Weguelin]] (1855–18571855–1857)
* [[Sheffield Neave]] (1857–18591857–1859)
* [[Bonamy Dobree]] (1859–18611859–1861)
* [[Alfred Latham]] (1861–18631861–1863)
* [[Kirkman Daniel Hodgson]] (1863–18651863–1865)
* [[Henry Lancelot Holland]] (1865–18671865–1867)
* [[Thomas Newman Hunt]] (1867–18691867–1869)
* [[Robert Wigram Crawford]] (1869–18711869–1871)
* [[George Lyall]] (1871–18731871–1873)
* [[Benjamin Buck Greene]] (1873–18751873–1875)
* [[Henry Hucks Gibbs]] (1875–18771875–1877)
* [[Edward Howley Palmer]] (1877–18791877–1879)
* [[John William Birch]] (1879–18811879–1881)
* [[Henry Riversdale Grenfell]] (1881–18831881–1883)
* [[John Saunders Gilliat]] (1883–18851883–1885)
* [[James Pattison Currie]] (1885–18871885–1887)
* [[Mark Wilks Collet]] (1887–18891887–1889)
* [[William Lidderdale]] (1889–18921889–1892)
* [[David Powell]] (1892–18951892–1895)
* [[Albert George Sandeman]] (1895–18971895–1897)
* [[Hugh Colin Smith]] (1897–18991897–1899)
* [[Samuel Steuart Gladstone]] (1899–19011899–1901)
* [[Augustus Prevost]] (1901–19031901–1903)
* [[Samuel Hope Morley]] (1903–19051903–1905)
* [[Alexander Falconer Wallace]] (1905–19071905–1907)
* [[William Middleton Campbell]] (1907–19091907–1909)
* [[Reginald Eden Johnston]] (1909–19111909–1911)
* [[Alfred Clayton Cole]] (1911–19131911–1913)
* [[Walter Cunliffe, 1st Baron Cunliffe|Sir Walter Cunliffe]] (1913–19181913–1918) (Lord Cunliffe from 1914)
* [[Brien Ibrican Cokayne, 1st Baron Cullen of Ashbourne|Sir Brien Cokayne]] (1918–19201918–1920)
* [[Montagu Norman|Sir Montagu Collet Norman]] (1920–19441920–1944)
* [[Thomas Sivewright Catto, 1st Baron Catto]] (1944–19491944–1949)
* [[Cameron Fromanteel Cobbold, 1st Baron Cobbold|Cameron Cobbold]] (March 1949-[[30 June]] [[1961]]) (Lord Cobbold from 1960)
* [[George Rowland Stanley Baring, 3rd Earl of Cromer]] ([[1 July]] [[1961]]–1966–1966)
* [[Leslie Kenneth O'Brien|Sir Leslie O'Brien]] (1966–19731966–1973)
* [[Gordon Richardson, Baron Richardson of Duntisbourne|Gordon Richardson]] (1973–19831973–1983)
* [[Robin Leigh-Pemberton, Baron Kingsdown|Robin Leigh-Pemberton]] (1983–19931983–1993)
* [[Edward George, Baron George|Sir Edward George]] (1993-[[30 June]] [[2003]])
* [[Mervyn King (economist)|Mervyn King]] ([[1 July]] [[2003]]-)
{{Commonscat|Bank of England}}
 
Dòng 246:
[[fr:Banque d'Angleterre]]
[[gl:Banco de Inglaterra]]
[[ko:영란은행잉글랜드 은행]]
[[is:Englandsbanki]]
[[it:Banca d'Inghilterra]]