Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Chu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: hế kỷ 10 → hế kỷ X, hế kỷ 3 → hế kỷ III, hế kỷ thứ 4 → hế kỷ thứ IV, ệ tứ → ệ Tứ using AWB
Dòng 28:
|date_event5 =
|image_map = Zhou dynasty 1000 BC vi.png
|image_map_caption = Nhà Chu, khoảng thế kỷ 10X TCN
|capital = Hạo Kinh, [[Lạc Dương]]
|common_languages = Hán Ngữ cổ
Dòng 69:
== Cai trị ==
===Lãnh thổ===
[[Tập tin:ZhouVase.JPG|nhỏ|phải|200px|Bình gốm Tây Chu với các mảnh khảm thủy tinh, thế kỷ thứ 4IV-3III TCN, [[Bảo tàng Anh]].]]
 
Nhà Chu coi tất cả đất đai thuộc về [[thần thánh]], và họ là những đứa con của thần thánh vì vậy tất cả đất đai và dân cư đều thuộc về họ. Thấy rằng đất đai mình chinh phục được quá rộng lớn để một người có thể cai trị, các vua nhà Chu đã chia đất đai thành những vùng và chỉ định một người nào đó để cai trị vùng đó dưới danh nghĩa của mình (chư hầu), lựa chọn một người thân trong họ, một người có thể tin tưởng trong bè cánh, hay vị thủ lĩnh một [[bộ lạc]] đã cùng họ chống lại nhà Thương.
Dòng 196:
Tới thời [[Chiến Quốc]], Tần có lần đòi [[Cửu đỉnh]] của Chu, Triệu lấy tế điền (ruộng mà hoa lợi dùng vào việc tế lễ) của Chu; và khi các chư hầu đều tự xưng vương cả - tức tự coi mình ngang hàng với vua Chu - thì vua Chu cũng phải khép nép tâng họ lên là vương mà tự xưng là tiểu quốc.
 
Tới thế kỷ 3III TCN, một nhà Chu nhỏ bé cũng lại nảy sinh lục đục. Hai nước Hàn và Triệu mang quân can thiệp, chia lãnh thổ nhỏ bé làm đôi, giao cho hai vị tông thất cai quản, gọi là Tây Chu công và Đông Chu công. "Thiên tử" nhà Chu ở chung với Tây Chu công. Từ đây [[Tây Chu (nước)|Tây Chu]] và [[Đông Chu (nước)|Đông Chu]] chỉ mang nghĩa phân chia trong phạm vi hẹp của vùng đất nhà Đông Chu xung quanh [[Lạc Dương]] mà thôi, không phải địa phận nhà Tây Chu xưa kia, lúc đó đã thuộc về Tần.
 
Tới năm 257 TCN, hưởng ứng phong trào "[[hợp tung]]" do Sở và Yên phát động để chống nước Tần hùng mạnh và hung hãn đang lấn đất chư hầu như tằm ăn lá, thiên tử nhà Chu cũng mộ binh đánh Tần. Nhưng lúc đó nhà Chu đã kiệt quệ tới mức thiên tử không có đủ tiền chiêu binh mà phải đi vay. Tây Chu công tự làm tướng cùng hợp binh với quân Yên và quân Sở. Thế nhưng, phong trào hợp tung cũng như những lần trước, đúng như đánh giá của [[Trương Nghi]]:"''hợp tung như đống cát, dễ hợp mà dễ tan''", chưa đánh Tần trận nào ra trò mà hợp tung lại tan rã vì quân các nước khác không tới. Hàn đang bị Tần vây, không cựa quậy được, Triệu vừa thua [[trận Trường Bình]] mất gần hết nhân sự và sinh khí, còn Tề lại thông hiếu với Tần không ra quân. Quân Sở và Yên cô thế đành tự rút. Lấy cớ nhà Chu gây hấn, năm 256 TCN, Tần Chiêu Tương vương sai Trương Đường mang quân đánh vào đất Tây Chu, bắt Chu Noãn vương đem về Hàm Dương.