Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Cơ Tu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
| child4 = Ta'Oi–Kriang
}}
'''Ngữ chi Cơ Tu''' (tiếng Anh: ''Katuic languages'', tiếng Pháp: ''langues katuiques'') là chi nhánh gồm cỡ 15 ngôn ngữ trong [[ngữ hệ Nam Á]], với khoảng 1,3 triệu người sử dụng ở [[Đông Nam Á]]. Trong tiếng Anh, ''người Katuic'' là khái niệm để chỉ những nhóm người nói các thứ tiếng thuộc ngữ chi Cơ Tu<ref name =GlottologKatuic >Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "[http://glottolog.org/resource/languoid/id/katu1271 Katuic]". ''[[Glottolog]] 3.1''. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History. Truy cập 12/12/2017.</ref>.
 
[[Paul Sidwell]] là chuyên gia hàng đầu về ngôn ngữ Cơ Tu<ref name =SidwellKatuic />. Ông lưu ý rằng các ngôn ngữ [[ngữ hệ Nam Á|Nam Á]]/[[nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer|Môn-Khmer]] về từ vựng là tương tự như Katuic và [[ngữ chi Ba Na|Ba Na]] gần gũi hơn về mặt địa lý. Ông nói sự tương đồng địa lý này là độc lập với chi nhánh của họ mà mỗi ngôn ngữ thuộc về. Ông cũng nói rằng Cơ Tu và [[ngữ chi Ba Na|Bahnar]] không có bất kỳ sự đổi mới chung nào, vì vậy chúng không hình thành nên một chi nhánh duy nhất của gia đình [[ngữ hệ Nam Á]], nhưng hình thành các nhánh riêng biệt.