Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan thoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: hế kỉ 16 → hế kỷ XVI, hế kỉ 20 → hế kỷ XX using AWB
Dòng 9:
Tiếng Hán có nhiều [[phương ngôn]] khác nhau, giữa các phương ngôn này có nhiều sự khác biệt về ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng. Sự khác biệt này có thể lớn đến mức hai người nói hai phương ngôn tiếng Hán khác nhau và cả hai đều không biết bất cứ phương ngôn tiếng Hán nào khác hoàn toàn không thể hiểu được lời nói của nhau và do đó không thể nói chuyện với nhau được.<ref name="现代汉语语音教程, trang 2">丁崇明, 荣晶. 《现代汉语语音教程》. 北京大学出版社. Năm 2012. ISBN 978-7-301-19972-5. Trang 2.</ref>
 
Các nhà ngôn ngữ học khi tiến hành phân loại phương ngôn tiếng Hán thường chia phương ngôn tiếng Hán ra thành nhiều tầng bậc khác nhau. Các phương ngôn nằm ở tầng phân chia thứ nhất thường được các nhà ngôn ngữ học Trung Quốc gọi là các đại phương ngôn (大方言). Tiếng quan thoại là một trong số các đại phương ngôn của tiếng Hán.<ref name="现代汉语语音教程, trang 2"/><ref name="汉语方言学教程, trang 4">游汝杰. 《汉语方言学教程》. 上海教育出版社. ISBN 7-5320-9221-6. Năm 2004. Trang 4.</ref><ref name="现代汉语语音教程, trang 2"/>
 
Mỗi đại phương ngôn lại được tiếp tục các nhà ngôn ngữ học chia ra thành các phương ngôn khác nhau. Các phương ngôn ở tầng phần chia thứ hai này thường được các nhà ngôn ngữ học Trung Quốc gọi là các thứ phương ngôn (次方言).<ref name="现代汉语语音教程, trang 3 và 4">丁崇明, 荣晶. 《现代汉语语音教程》. 北京大学出版社. Năm 2012. ISBN 978-7-301-19972-5. Trang 3 và 4.</ref> Hầu Tinh Nhất (侯精一) chia quan thoại ra thành 8 thứ phương ngôn là:<ref name="现代汉语方言概论, trang 4"/>
Dòng 21:
#Quan thoại Giang Hoài (江淮)
 
Mỗi thứ phương ngôn tiếng Hán lại có thể được các nhà ngôn ngữ học chia tiếp thành các phương ngôn khác nhau.<ref name="现代汉语语音方言学教程, trang 3 và 4"/><ref name="现代汉语方言学语音教程, trang 3 và 4"/>
 
== Tên gọi ==
Trong tiếng Anh, ngôn ngữ này được gọi là "mandarin" (từ gốc [[Tiếng Phạn|Sanskrit]]: mantrin, nghĩa là "bộ trưởng hoặc cố vấn") nghĩa là một vị quan chức triều [[Nhà Minh|Minh]], [[Nhà Thanh|Thanh]]. Các quan chức này sử dụng một dạng ngôn ngữ trung gian, tổng hợp của các phương ngữ phương Bắc để giao tiếp. Khi các giáo sĩ [[dòng Tên]] đến Trung Quốc vào thế kỉkỷ 16XVI, họ gọi ngôn ngữ này là Guānhuà (官话/官話), tức tiếng nói của nhà quan.
 
Ngôn ngữ chính thức ở Trung Quốc ([[tiếng Hoa phổ thông]]), Đài Loan ([[Tiếng Hoa phổ thông|Quốc ngữ]]), Malaysia (Tiêu chuẩn Hoa ngữ), Singapore,... phần lớn dựa trên tiếng Quan thoại, với tiếng Quan thoại vùng Bắc Kinh làm chuẩn.
 
== Văn học và lịch sử ==
Đầu thế kỉkỷ 20XX, dạng văn viết tiếng Trung dựa trên tiếng Quan thoại trong các tiểu thuyết dưới thời nhà Minh và nhà Thanh được dùng làm chuẩn văn viết cho tiếng Quan thoại. Dạng văn viết này gọi là [[Bạch thoại]] (白話/白话; báihuà; "lời nói rõ ràng").
 
==Tham khảo==