Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Latinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: hế kỷ 11 → hế kỷ XI, hế kỷ 15 → hế kỷ XV, hế kỷ 16 → hế kỷ XVI, hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, hế kỷ 18 → hế kỷ XVIII, hế kỷ thứ 18 → hế kỷ thứ XVI using AWB
Dòng 8:
| states={{ublist|class=nowrap |[[Latium]] |[[Vương quốc La Mã|Vương quốc]]{{\}}[[Cộng hoà La Mã|Cộng hoà]]{{\}}[[Đế quốc La Mã]] |{{hlist|[[Buổi đầu châu Âu hiện đại]]}} |[[Vương quốc Armenia ở Cicilia]] {{smaller|([[lingua franca]])}} |[[Thành Vatican]]}}
| ethnicity = [[Người Latinh (bộ tộc gốc Ý)|Người Latinh]]
| era = [[Tiếng Latinh bình dân]] phát triển thành các [[nhóm ngôn ngữ Rôman|ngôn ngữ Rôman]] vào thế kỷ 6VI đến 9IX; ngôn ngữ hình thức vẫn là thứ tiếng [[lingua franca]] uyên bác của các nước Công giáo ở châu Âu vào thời đại trung cổ và cũng là ngôn ngữ nghi thức tế lễ của [[Giáo hội Công giáo Rôma]].
| region=[[Tây phương Latinh]]
| fam1=[[HệNgữ ngôn ngữhệ Ấn-Âu|Hệ Ấn-Âu]] |
fam2=[[Nhóm ngôn ngữ gốc Ý|Nhóm gốc Ý]] |
fam3=[[Nhóm ngôn ngữ Latinh-Faliscan|Nhóm Latinh-Faliscan]]
Dòng 31:
}}
 
'''Tiếng Latinh''' hay '''Latin'''<ref>Còn được viết là '''La Tinh''', '''La-tinh'''...</ref> (tiếng Latinh: ''{{lang|la|lingua latīna}}'', {{IPA-la|ˈlɪŋɡʷa laˈtiːna|IPA}}) là [[ngôn ngữ]] thuộc [[nhóm ngôn ngữ gốc Ý]] của [[ngữ hệ Ấn-Âu]], được dùng ban đầu ở [[Latium]], vùng xung quanh thành [[Roma]] (còn gọi là La Mã). Nó có tầm quan trọng đặc biệt vì là [[ngôn ngữ chính thức]] của [[Đế quốc La Mã]]. Tất cả các ngôn ngữ trong [[nhóm ngôn ngữ Rôman]] đều có nguồn gốc từ tiếng Latinh, và nhiều từ trong các ngôn ngữ hiện đại ngày nay như [[tiếng Anh]] đều dựa trên tiếng Latinh. Người ta cho rằng 80% các từ tiếng Anh có tính học thuật đều bắt nguồn từ tiếng Latinh (trong đa số trường hợp là thông qua [[tiếng Pháp]]). Hơn nữa, ở phương Tây, tiếng Latinh là một [[ngôn ngữ quốc tế]] ([[tiếng Ý]]: ''{{lang|it|lingua franca}}''), thứ tiếng dùng trong khoa học và chính trị trong suốt hơn một nghìn năm, và cuối cùng bị thay thế bởi tiếng Pháp vào [[thế kỷ thứ 18XVIII]] và tiếng Anh vào cuối [[thế kỷ 19XIX|thế kỷ thứ 19XIX]]. [[Tiếng Latinh giáo hội]] vẫn còn là ngôn ngữ chính thức của [[Giáo hội Công giáo Rôma]] cho đến ngày nay, khiến nó trở thành ngôn ngữ chủ yếu của [[Thành quốc Vatican]]. Giáo hội Công giáo đã sử dụng tiếng Latinh làm [[ngôn ngữ phụng vụ]] chính cho đến tận những năm 1960. Tiếng Latinh cũng vẫn được dùng (chủ yếu lấy từ các gốc trong [[tiếng Hy Lạp]]) để đặt tên trong việc [[phân loại sinh học|phân loại khoa học]] các vật thể sống.
 
==Di sản==
Dòng 47:
Vì ảnh hưởng của chế độ và công nghệ La Mã lên các dân tộc thuộc Đế quốc La Mã nên các dân tộc đó mượn nhiều từ và cụm từ tiếng Latinh trong các lĩnh vực như khoa học, công nghệ, y được, luật... Tác phẩm về y học La Mã, như tác phẩm của [[Galen|Claudius Galenus]], là nguyên nhân người ta luôn sử dụng từ tiếng Latinh hoặc Hy Lạp cổ đại (Latinh hoá) khi sáng tạo thuật ngữ y học mới trong các ngôn ngữ châu Âu hiện đại. Hai lĩnh vực kỹ sư và luật pháp La Mã cũng có ảnh hưởng tương tự lên thuật ngữ khoa học và luật của các ngôn ngữ Tây nói chung.
 
Trong suốt [[thế kỷ 16XVI]] đến [[thế kỷ 18XVIII]] các nhà văn Anh đã tạo ra rất nhiều các từ mới từ gốc Latinh và Hy Lạp. Những từ này, được gọi đùa là những từ "sừng đựng mực" (''{{lang|en|inkhorn}}'') hay "bình mực" (''{{lang|en|inkpot}}'') &mdash; ám chỉ giới văn sĩ và học giả. Nhưng nhiều trong số những từ này chỉ được tác giả dùng một lần và sau đó thì quên hẳn, tuy nhiên cũng còn sót lại một số từ. ''{{lang|en|Imbibe}}'', ''{{lang|en|extrapolate}}'', và ''{{lang|en|inebriation}}'' đều là những ngôn từ kiểu "bình mực" tạo ra từ các từ Latinh hay Hy Lạp.
 
Sau khi [[Đế quốc La Mã]] sụp đổ, tiếng Latinh đã phát triển thành [[nhóm ngôn ngữ Rôman|nhiều ngôn ngữ Rôman]]. Những thứ tiếng này chỉ dùng để nói trong hàng thế kỷ, trong khi đó tiếng Latinh vẫn được dùng để viết. (Chẳng hạn như tiếng Latinh là ngôn ngữ chính thức của [[Bồ Đào Nha]] đến tận năm [[1296]] mới bị thay thế bởi [[tiếng Bồ Đào Nha]].)
Dòng 77:
Muốn nghiên cứu tiếng Latinh bình dân thì nhà ngôn ngữ học có thể nghiên cứu các từ của các ngôn ngữ Rôman không được sử dụng trong tiếng Latinh cổ điển. Một ví dụ là từ "con ngựa": tiếng Ý là ''{{lang|it|cavallo}}'', Pháp là ''{{lang|fr|cheval}}'', Tây Ban Nha là ''{{lang|es|caballo}}'', Bồ Đào Nha là ''{{lang|pt|cavalo}}'', Catalunya là ''{{lang|ca|cavall}}''... mà tiếng Latinh cổ điển là ''{{lang|la|equus}}''. Trong tiếng Latinh thì từ ''{{lang|la|caballus}}'' là từ [[tiếng long]] được sử dụng một cách thông thường.{{sfn|Herman|Wright|2000|pp=1–3}}
 
Vào cuối thế kỷ 9IX, tiếng Latinh bình dân tan rã tạo ra nhiều thứ tiếng riêng biệt là [[nhóm ngôn ngữ Rôman]]. Lúc đó tài liệu sớm nhất viết bằng ngôn ngữ Rôman xuất hiện. Tuy nhiên, lúc đó người ta bình thường viết bằng [[Latinh trung cổ|tiếng Latinh trung cổ]] và ít khi viết bằng ngôn ngữ mẹ đẻ là ngôn ngữ Rôman nào đó.
 
===Tiếng Latinh trung cổ===
Dòng 84:
 
===Tiếng Latinh thời Phục Hưng===
[[Tập tin:Incunabula distribution by language.png|thumb|Phần lớn các sách được in ở châu Âu vào thế kỷ 15XV là bằng tiếng Latinh. Những ngôn ngữ bản xứ chỉ có vai trò phụ.<ref name="ISTC">{{chú thích web |url=http://www.bl.uk/catalogues/istc/index.html |title=Incunabula Short Title Catalogue |author= |work= |publisher=[[British Library]] |accessdate=ngày 2 tháng 3 năm 2011}}</ref>]]
 
Trong thời đại [[Phục Hưng]] tiếng Latinh trở lại là ngôn ngữ nói nhờ nhà [[chủ nghĩa nhân văn]] sử dùng thứ tiếng này. Họ muốn tiếng Latinh trở nên như xưa, nên họ sản xuất ban điều chỉnh của các tác phẩm cổ điển, tựa vào thủ bản còn sống sót. Qua nỗ lực của họ nên tiếng Latinh trung cổ được "sửa" và trở nên gần tiếng Latinh cổ điển hơn.
 
=== Tiếng Latinh thời kỳ cận đại ===
Trong [[thời kỳ cận đại]], tiếng Latinh vẫn là ngôn ngữ quan trọng nhất của nền văn hoá châu Âu. Vì vậy nên cho đến tận cuối thế kỷ 17XVII đa số những cuốn sách và gần như tất cả các văn kiện ngoại giáo được viết bằng tiếng Latinh. Sau thời kỳ cận đại thì đa số các văn kiện ngoại giáo được viết bằng [[tiếng Pháp]] hoặc ngôn ngữ bản xứ nào đó khác theo thoả thuận chung.
 
=== Tiếng Latinh hiện đại ===
Dòng 228:
== Cách viết ==
{{Chính|Bảng chữ cái Latinh}}
[[Hình:Duenos inscription.jpg|thumb|[[Câu khắc Duenos]], từ thế kỷ 6VI trước CN, là một trong những câu ghi cổ nhất bằng [[tiếng Latinh cổ đại]].]]
 
Tiếng Latinh được viết bằng chữ cái Latinh, sinh từ bảng chữ cái Ý cổ đại, vốn có nguồn gốc là [[bảng chữ cái Hy Lạp]] mà có nguồn gốc là [[bảng chữ cái Phoenicia]].<ref>{{Harvnb|Diringer|1996|pp=451, 493, 530}}</ref> Bảng chữ cái này sau đó được sử dụng để viết những ngôn ngữ gốc Rôman, Celt, Gécman, Balt, Finn, và nhiều ngôn ngữ Slav. Thêm hơn nữa, bảng chữ cái này được nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới sử dụng, như [[tiếng Việt]], những [[Ngữ hệ Nam Đảo|ngôn ngữ Nam Đảo]], nhiều [[ngữ tộc Turk|ngôn ngữ nhóm Turk]], và đa số các ngôn ngữ ở [[châu Phi hạ Sahara]], [[châu Mỹ]] và [[châu Đại Dương]], để nó là bảng chữ cái được sử dụng rộng nhất trên thế giới.
Dòng 235:
Số chữ cái đã thay đổi một vài lần. Lúc đầu khi mới sinh từ bảng chữ cái Etrusca thì chỉ có 21 chữ cái.<ref>{{Harvnb|Diringer|1996|p=536}}</ref> Sau đó, chữ ''G'' được thêm vào để viết âm {{IPA|/ɡ/}}, mà trước đó âm này được viết bằng chữ ''C''; còn chữ ''Z'' không được sử dụng trong tiếng Latinh nên bị bỏ.<ref name=D538>{{Harvnb|Diringer|1996|p=538}}</ref> Sau đó, hai chữ cái ''Y'' và ''Z'' được thêm vào để có thể chuyển chữ hai chữ cái [[upsilon]] và [[zeta]] trong những từ mượn từ tiếng Hy Lạp.<ref name=D538/>
 
Chữ ''W'' được sáng tạo vào thế kỷ 11XI tựa vào chữ ghép ''VV''. Chữ này được sử dụng để viết {{IPA|/w/}} trong những ngôn ngữ Gécman &mdash; tiếng Latinh không sử dụng chữ này vì sử dụng ''V''. Vào thời Hậu kỳ Trung Cổ chữ ''J'' mới được phân biệt với chữ ''I'', còn chữ ''U'' với ''V'' cũng vậy.<ref name=D538/>
 
===Các chữ cái và cách phất âm===
Dòng 381:
 
===Dấu===
[[Hình:Inscription_displaying_apices_(from_the_shrine_of_the_Augustales_at_Herculaneum).jpg|thumb|Bìa khắc này tại [[Herculaneum]] từ thế kỷ 1I CN có sử dụng dấu sóng (cực kỳ mảnh) và chữ ''I'' dài hơn: {{chữ hoa nhỏ|avgvst'''ó'''•sacr• / a•a•lv́ciꟾ•a•fꟾliꟾ•men• / procvlvs•et•iv́liánvs• / p • s • / dédicátióne•decvriónibvs•et• / avgvstálibvs•cénam•dedérvnt}}.]]
Tiếng Latinh cổ điển không sử dụng [[dấu câu]], không phân biệt chữ hoa với chữ thường,<ref>{{Harvnb|Diringer|1996|p=540}}</ref> và không có khoảng cách giữa các từ.
 
Dòng 402:
 
Thỉnh thoảng người ta đã viết tiếng Latinh bằng chữ khác:
* [[Ghim cài Praeneste]] là một cái ghim cài áo từ thế kỷ 7VII TCN có câu viết bằng tiếng Latinh cổ đại sử dụng bảng chữ cái Etrusca.
* Ván sau của [[Hộp tráp của Franks]] từ đầu thế kỷ 8VIII có câu khắc luân phiên từ [[tiếng Anh cổ]] bằng [[chữ rune]] sang tiếng Latinh bằng chữ Latinh rồi sang tiếng Latinh bằng chữ rune.
 
== Đặc điểm về ngữ pháp ==
Dòng 576:
{{Các thời kỳ Latinh}}
{{La Mã cổ đại}}
 
{{DEFAULTSORT:Latinh}}
[[Thể loại:Tiếng Latinh| ]]