Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.55.208.159 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Thusinhviet
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 59:
 
==== Các thuyết và tranh luận khác ====
Đã có rất nhiềuko ít tranh luận nổ ra về nguồn gốc các loài chim. Khởi đầu, người ta tranh luận về chim bắt nguồn từ khủng long hay từ những [[Archosauria|Archosaur]] cổ xưa hơn. Trong phía ủng hộ giả thuyết khủng long, cũng có những bất đồng về Ornithischia hay khủng long chân thú mới gần hơn với những loài thủy tổ<ref name="Heilmann1927">Heilmann, Gerhard. "The origin of birds" (1927) "Dover Publications", New York.</ref>. Dù [[Ornithischia]] (khủng long "hông chim") có cấu trúc hông tương đồng với những loài chim hiện đại, chim vẫn được coi là bắt nguồn từ giống khủng long [[Khủng long hông thằn lằn|Saurischia]] ("hông thằn lằn"), mà đã tiến hóa cấu trúc hông của chúng [[cùng chức (sinh học)|một cách độc lập]]<ref>{{chú thích tạp chí |last=Rasskin-Gutman |first=Diego |coauthors=Angela D. Buscalioni |month=March|year=2001 |title=Theoretical morphology of the Archosaur (Reptilia: Diapsida) pelvic girdle |journal=[[Paleobiology (journal)|Paleobiology]] |volume=27 |issue=1 |pages=59–78|doi=10.1666/0094-8373(2001)027<0059:TMOTAR>2.0.CO;2}}</ref>. Trên thực tế, bên cạnh hai nhóm trên, cấu trúc hông giống chim cũng được tiến hóa trong một nhóm khủng long chân thú riêng biệt, được biết đến là [[Therizinosauridae]].
 
Hai nhà khoa học [[Larry Martin]] và [[Alan Feduccia]] tin rằng chim không phải là [[khủng long]], mà tiến hóa từ những loài Archosaur sơ khai như ''[[Longisquama]]''. Luận điểm chính trong công bố của họ cho rằng những tương đồng giữa chim và khủng long Maniraptora thực tế là do sự [[đồng quy]], và cả hai không liên quan gì tới nhau. Vào cuối [[thập niên 1990|những năm 1990]], bằng chứng về chim là Maniraptora trở nên không thể chối cãi, nên Martin và Feduccia đã chấp nhận phiên bản sửa đổi trong giả thuyết của họ bởi nghệ sĩ dàn dựng khủng long [[Gregory S. Paul]]; trong đó những Maniraptora là những loài chim không biết bay thứ cấp<ref>{{Chú thích sách |author=Paul, Gregory S. |title=Dinosaurs of the air: the evolution and loss of flight in dinosaurs and birds |publisher=Johns Hopkins University Press |location=Baltimore |year=2002 |pages=224–258 |isbn=0-8018-6763-0 |oclc= |doi=}}</ref>, tuy nhiên trong phiên bản đó, chim lại tiến hóa trực tiếp từ ''[[Longisquama]]''. Theo như vậy thì chim vẫn không phải khủng long, nhưng cũng không phải là hầu hết các loài được biết đến mà hiện tại đã được phân loại như khủng long chân thú. Maniraptora, thay vì thế, lại là những loài chim thuộc nhóm [[Archosauria|Archosaur]] và không biết bay<ref>{{chú thích tạp chí |last=Feduccia |first=Alan |coauthors=Theagarten Lingham-Soliar, J. Richard Hinchliffe |date=2005-11|title=Do feathered dinosaurs exist? Testing the hypothesis on neontological and paleontological evidence
Dòng 126:
Bao gồm tất cả các loài chim hiện đại, phân lớp Neornithes, dựa trên sự khám phá chi ''[[Vegavis]]'', hiện nay được coi là tiến hóa từ một số giống cơ bản vào cuối kỷ Phấn trắng (Creta)<ref>{{chú thích tạp chí |last=Clarke |first=Julia A. |coauthors=Claudia P. Tambussi, Jorge I. Noriega, Gregory M. Erickson and Richard A. Ketcham |month=Tháng 1|year=2005 |title=Definitive fossil evidence for the extant avian radiation in the Cretaceous |journal=[[Nature (tạp chí)|Nature]] |volume=433 |issue= |pages=305–308 |doi=10.1038/nature03150 |pmid=15662422 |url=http://www.digimorph.org/specimens/Vegavis_iaai/nature03150.pdf|format=PDF}} [http://www.nature.com/nature/journal/v433/n7023/suppinfo/nature03150.html Supporting information]</ref>, và sau đó đã tách thành hai phân bộ [[Paleognathae]] và [[Cận lớp Chim hàm mới|Neognathae]]. Paleognathae bao gồm bộ Chim [[tinamou]], sống tại khu vực [[Trung Mỹ|Trung]] và [[Bắc Mỹ]], cùng các loài thuộc [[bộ Đà điểu]]. Ở nhóm Neognathae cũng có sự phân ly cơ bản, tạo nên phân bộ [[Galloanserae]], bao gồm [[bộ Ngỗng]] và [[bộ Gà]], cùng phân bộ [[Neoaves]] gồm các loài còn lại. Thời điểm bắt đầu những quá trình tách ra được tranh cãi nhiều bởi nhà khoa học. Họ đồng ý với nhau rằng Neornithes đã tiến hóa trong kỷ Phấn trắng, và sự tách ra của Galloanserae khỏi các Neognathae khác được xảy ra trước [[sự kiện tuyệt chủng K-T]], tuy nhiên có những ý kiến khác nhau về việc sự [[phát xạ tiến hóa]] của nhóm Neognathae diễn ra trước hay sau sự tuyệt chủng của các loài khủng long khác<ref name="Ericson">{{chú thích tạp chí |last=Ericson |first=Per G.P. |coauthors=Cajsa L. Anderson, Tom Britton ''et al.'' |month=December |year=2006 |title=Diversification of Neoaves: Integration of molecular sequence data and fossils |journal=[[Biology Letters]] |volume=2 |issue=4 |pages=543–547 |doi=10.1098/rsbl.2006.0523 |pmid=17148284 |url=http://www.senckenberg.de/files/content/forschung/abteilung/terrzool/ornithologie/neoaves.pdf|format=PDF}}</ref>. Sự bất đồng này một phần bởi sự khác biệt giữa hai loại bằng chứng: phân tích về phân tử cho thấy sự phát xạ thuộc về [[kỷ Creta]], nhưng bằng chứng hóa thạch lại ủng hộ cho việc thuộc về [[phân đại Đệ Tam]]. Những cố gắng dung hòa giữa hai bằng chứng hóa thạch và phân tử đều dẫn đến tranh cãi<ref name="Ericson" /><ref>{{chú thích tạp chí |last=Brown |first=Joseph W. |coauthors=Robert B. Payne, David P. Mindell |month=Tháng 6|year=2007 |title=Nuclear DNA does not reconcile 'rocks' and 'clocks' in Neoaves: a comment on Ericson ''et al.'' |journal=[[Biology Letters]] |volume=3 |issue=3 |pages=257–259 |doi=10.1098/rsbl.2006.0611 |pmid=17389215}}</ref>.
 
Bên cạnh đó, hệ thống phân loại chim cũng là vấn đề gây tranh luận. [[Charles Sibley|Sibley]] và [[Jon Ahlquist|Ahlquist]] trong cuốn ''Phylogeny and Classification of Birds'' (Phát sinh và phân loại chim) ([[1990]]) đã đưa ra một công trình mang tính bước ngoặt trong việc phân loại chim<ref>{{Chú thích sách |last=[[Charles Sibley|Sibley]] |first=Charles |coauthors=[[Jon Edward Ahlquist]] |year=1990 |title=Phylogeny and classification of birds |location=New Haven |publisher=Yale University Press |isbn=0-300-04085-7|pages=}}</ref>, mặc dù nó thường xuyên bị tranh cãi và liên tục sửa đổi. Hầu hết các bằng chứng cho thấy dường như sự phân chia các [[bộ (sinh học)|bộ]] của lớp Chim là chính xác<ref>{{Chú thích sách |last=[[Ernst Mayr|Mayr]] |first=Ernst |coauthors=Short, Lester L.|title=Species Taxa of North American Birds/A Contribution to Comparative Systematics|year=1970 |publisher=Nuttal Orinthological Club|location=Cambridge |oclc=517185}}</ref>, nhưng các nhà khoa học vẫn không thống nhất được về mối quan hệ giữa các bộ với nhau; các bằng chứng từ [[giải phẫu học|giải phẫu]], [[hóa thạch]] và [[ADN]] hiện đại đều được quy vào vấn đề, nhưng lại không có sự đồng thuận nào đủ mạnh. Những bằng chứng mới về hóa thạch và phân tử gần đây đang cung cấp thêm, giúp rõ ràng hơn cho bức tranh về sự tiến hóa của các bộ chim hiện đại. bài viết không có hữu ích
 
==== Phân loại các bộ chim hiện đại ====
Dòng 397:
Bên cạnh bay, các loài chim còn có các kiểu di chuyển khác như leo trèo, bơi lặn hay đi trên mặt đất<ref name="hueuni"/>.
 
Leo trèo là kiểu di chuyển nguyên thủy của nhiều loài chim tiền sử, ví dụ như ''[[Archaeopteryx]]'' sử dụng móng vuốt để leo lên cây sau đó thả mình lướt xuống đất<ref name="Feduccia1999">{{Chú thích sách |author=Feduccia, A. |title=The Origin and Evolution of Birds |year=1999 |publisher=Yale University Press |isbn=9780300078619 |url=http://yalepress.yale.edu/book.asp?isbn=9780300078619 }}</ref>. Trải qua thời gian, chân của các loại chim leo trèo nguyên thủy (với 3 ngón phía trước, 1 ngón phía sau) được biến đổi thành chân của các chim leo trèo hiện đại<ref name="hueuni"/>, với móng khỏe cùng 2 ngón trước và 2 ngón sau ([[kiểu ngón]] ''zygodactyly''). Số loài chim leo trèo còn tồn tại không nhiều, bao gồm các loài thuộc các họ [[Gõ kiến]], [[Họ Đuôi cứng|Đuôi cứng]], [[Họ Trèo cây|Trèo cây]] cũng như [[bộ Vẹt|vẹt]]<ref>{{Chú thích sách |title=Read & Understand Nonfiction: Nonfiction, Grades 4-6 |last=White |first= |authorlink= |coauthors=Jill Norris, Evan-Moor Educational Publishers, Marilyn Evans, Evan-Moor Corporation |year=1999 |publisher=Evan-Moor Educational Publishers |location= |isbn=1557997403 |pages=113 }}</ref> và một số loài khác. Các loài này đều có cách leo trèo riêng của mình, một số loài như vẹt sử dụng mỏ như một chân thứ ba để trèo cây<ref>{{Chú thích báo |title=Climbing birds and mammals |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/345861/locomotion/48456/Climbing-birds-and-mammals |accessdate = ngày 25 tháng 12 năm 2008 |work =[[Encyclopædia Britannica]] }}</ref>. Chim gõ kiến dùng móng sắc để bám và dùng đuôi cứng như một điểm tựa, di chuyển trên các thân cây<ref name = "HBW">Winkler, Hans & Christie, David A. (2002), "Family Picidae (Woodpeckers)" ''in'' del Hoyo, J.; Elliot, A. & Sargatal, J. (biên tập). (2002). ''[[Handbook of the Birds of the World]]. Volume 7: Jacamars to Woodpeckers.'' Lynx Edicions. ISBN 84-87334-37-7</ref>.
Các loài chim sống gần nước có các kiểu di chuyển khác nhau. Những loài bơi lặn giỏi có những đặc điểm thích nghi như [[chân màng|chân có màng]] hay bộ lông không thấm nước<ref name=birdaqua>{{Chú thích web| url =http://www.highbeam.com/doc/1G2-3409400032.html | title =Birds, Aquatic | accessdate = ngày 26 tháng 12 năm 2008 |last =Yeh | first =Jennifer | year =2008 | work =Water: Science and Issues}}</ref>. Chúng được chia làm hai loại dựa trên cách thức bơi<ref>{{Chú thích sách |title=The Grebes: Podicipedidae |last=Fjeldså |first=Jon |year=2004 |publisher=Oxford University Press |location= |isbn=0198500645 |pages=10-11}}</ref>: nhờ chân, tức dùng chân như một mái chèo để tạo sức đẩy, ví dụ [[họ Cốc|chim cốc]], [[chim lặn]], [[gaviidae|gavia]] và [[họ Vịt]], và nhờ cánh - chủ yếu là các loài sống ở biển, tiêu biểu là [[chim cánh cụt]], [[chim anca]] hay [[hải âu pêtren lặn]]. Các loài chim lặn nhờ cánh nhìn chung thường nhanh hơn các loài sử dụng chân<ref name="autogenerated1">Schreiber, Elizabeth A. & Burger, Joanne.(2001.) ''Biology of Marine Birds'', Boca Raton:CRC Press, ISBN 0-8493-9882-7</ref>. Tuy nhiên, dù dùng chân hay dùng cánh thì đều khiến các loài này bị hạn chế ở các cách di chuyển khác, như bay hay di chuyển trên mặt đất. Các loài chim cánh cụt không biết bay có thể là sinh vật thích nghi với nước nhất trong số các loài chim bơi lặn<ref name=birdaqua/>, đặc biệt [[chim cánh cụt Gentoo]] (''Pygoscelis papua'') là loài chim bơi nhanh nhất, với tốc độ đạt {{convert|36|km/h|mph|0|abbr=on}}<ref>{{Chú thích web| url =http://www.bbc.co.uk/nature/life/Gentoo_Penguin | title =Gentoo penguin | accessdate = ngày 26 tháng 12 năm 2008 | work =BBC }}
</ref>. Bên cạnh đó, còn có các loài lặn bằng cách lao thẳng từ trên cao xuyên qua làn nước để bắt mồi, ví dụ [[chim điên]], [[chim điên|ó biển]], [[bồ nông nâu]] và một số [[nhạn biển]]. Những loài chim như [[hồng hạc]], [[Bộ Sếu|sếu]], [[diệc]], [[cò]]... và nhỏ hơn như [[họ Dẽ|dẽ]] hay [[choi choi]] là những loài chim lội nước, với đôi chân dài, mảnh, có thể đi qua nước dễ dàng mà cơ thể không bị ướt, dùng chân hay mỏ để kiếm thức ăn<ref name=birdaqua/>.