Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TDA (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
TDA (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{dablink|Về cách sử dụng khác, xem [[Uỷ ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (định hướng)]]}}
{{distinguish|Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc}}
{{Infobox UN
Hàng 21 ⟶ 22:
Các quốc gia đã phê chuẩn [[Nghị định thư bổ sung I của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị|Nghị định thư bổ sung I]] phải cho phép mọi công dân nước đó gửi các khiếu nại về tình hình nhân quyền và các vi phạm nhân quyền trong nước cho Ủy ban Nhân quyền. Tương tự, Ủy ban giám sát cả việc bãi bỏ án [[tử hình]] ở những nước đã phê chuẩn [[Nghị định thư bổ sung II của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị|Nghị định thư bổ sung II]].<ref name=UBNQ/>
 
Cần tránh nhầm lẫn {{PAGENAME}} Liên Hiệp Quốc với tổ chức cao hơn là [[Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc]], cơ quan giám sát thực hiện [[Hiến chương Liên Hiệp Quốc]] và chủ yếu chỉ là nơi đại diện các nước gặp gỡ và thảo luận về các vấn đề nhân quyền. Trong khi đó, Ủy ban Nhân quyền là một cơ quan gồm 18 chuyên gia nhân quyền độc lập được các nước đề cử và không đại diện cho nước họ mang quốc tịch. Nhiệm kỳ của họ kéo dài 4 năm và nửa số chuyên gia được bầu lại hai năm một lần tại cuộc họp của [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]]. Cũng cần tránh nhầm lẫn với [[Ủy ban Nhân quyền (2006)|Ủy ban Nhân quyền]] (United Nations Commission of Human Rights) đã chấm dựt hoạt động vào năm 2006 và được thay thế bằng Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đã đề cập trên.
 
==Cách thức làm việc==