Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Óc Eo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n stub sorting, replaced: hế kỷ 1 → hế kỷ I, hế kỷ 6 → hế kỷ VI, hế kỷ 7 → hế kỷ VII (2), London → Luân Đôn using AWB
Dòng 2:
{{coord|10.254387|105.151794|format=dms|display=title}}
{{Các văn hóa cổ Việt Nam}}
'''Văn hóa Óc Eo''' là tên gọi do [[khảo cổ học|nhà khảo cổ học]] [[người Pháp]] là [[Louis Malleret]] đề nghị đặt cho di chỉ ở ''núi Ba Thê'', hiện nay thuộc [[thị trấn Óc Eo]], huyện [[Thoại Sơn, An Giang|Thoại Sơn]] tỉnh [[An Giang]] thuộc [[đồng bằng sông Cửu Long]]. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc [[Phù Nam]] từ [[thế kỷ 1I]] đến [[thế kỷ 7VII]]{{cần chú thích}}.
 
Óc Eo đã từng được nối bằng một [[kênh đào]] dài 90 kilômét{{cần chú thích}} về phía bắc với [[Angkor Borei]], nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là [[bán đảo Mã Lai]] và [[Ấn Độ]] và bên kia là [[sông Cửu Long|sông Mêkông]] cùng với [[Trung Quốc]]. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.
Dòng 30:
==Sụp đổ==
[[Tập tin:Sọ người.jpg|nhỏ|200px|phải|Sọ người với khuyên tai hình hai đầu thú cách nay khoảng 2.000 năm được tìm thấy tại [[Cần Giờ]].]]
Trong suốt [[thế kỷ 6VI]] và [[thế kỷ 7VII]], các thương thuyền có thể di chuyển ngoài khơi xa với khoảng cách lớn hơn mà không phải dừng lại khắp nơi hay đi dọc theo bờ biển. Ngoài ra sức thu hút của Óc Eo cũng giảm dần vì hàng hóa thương mại của nó cũng không phong phú lắm. Sự trỗi dậy của [[Chân Lạp]] và thương mại vùng Mêkông báo hiệu thời kỳ suy vi của khu vực này.
 
==Thông tin liên quan==
Dòng 54:
* [[Adhir K. Chakravarti]], "Early Sino-Indian Maritime Trade and Fu-Nan", D.C. Sircar (ed.), ''Early Indian Trade and Industry,'' Calcutta, University of Calcutta Centre of Advanced Study in Ancient Indian History and Culture, ''Lectures and Seminars,'' no.VIII-A, part I, 1972, các trang 101–117.
* [[John Caverhill]], "Some Attempts to ascertain the utmost Extent of the Knowledge of the Ancients in the East Indies", ''Philosophical Transactions,'' vol.57, 1767, các trang 155–174.
* [[G. E. Gerini]], ''Researches on Ptolemy's geography of Eastern Asia (further India and Indo-Malay archipelago),'' LondonLuân Đôn, Royal Asiatic Society, Asiatic Society Monographs vol.1, 1909, các trang 194, 213.
 
==Liên kết ngoài==