Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 84:
 
==Tên gọi==
{{main|Tên gọi Đức}}
Tên gọi của nước Đức trong tiếng Việt bắt nguồn từ tên gọi của nước Đức trong [[tiếng Trung]]. Trong tiếng Trung nước Đức được gọi là “德意志” ([[âm Hán Việt]]: ''Đức Ý Chí''), gọi tắt là “德國” (''Đức quốc'').<ref>Trần Văn Chánh. Từ điển Hán-Việt — Hán ngữ cổ đại và hiện đại. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Năm 2014. Trang 2421.</ref>
 
Hàng 331 ⟶ 332:
| style="text-align:center;"|[[Angela Merkel]]<br /><small>[[Thủ tướng Đức|Thủ tướng]] từ năm 2005</small>
|}
{{main|Chính trị Đức}}
 
Đức là một nước cộng hòa liên bang, [[Thể chế đại nghị|nghị viện]], và [[Dân chủ đại nghị|dân chủ đại diện]]. Hệ thống chính trị Đức được vận hành theo khuôn khổ được quy định trong văn bản hiến pháp năm 1949 mang tên ''[[Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức|Grundgesetz]]'' (Luật Cơ bản). Sửa đổi theo thường lệ cần có đa số hai phần ba của cả lưỡng viện quốc hội; các nguyên tắc cơ bản của hiến pháp được biểu thị trong các điều khoản về đảm bảo nhân phẩm, cấu trúc liên bang và pháp quyền có giá trị vĩnh viễn.<ref>{{chú thích web|url=https://www.btg-bestellservice.de/pdf/80201000.pdf|title=Basic Law for the Federal Republic of Germany|date=October 2010|work=Deutscher Bundestag|publisher=Btg-bestellservice|accessdate=ngày 14 tháng 4 năm 2011}}</ref>
 
Hàng 404 ⟶ 405:
===Ngoại giao===
[[Tập tin:2017 G20 Hamburg summit leaders group photo.jpg|thumb|Đức đăng cai Hội nghị thượng đỉnh [[G20]] tại [[Hamburg]], 7–8 tháng 7 năm 2017]]
{{main|Quan hệ ngoại giao của Đức}}
Đức có mạng lưới 277 phái bộ ngoại giao tại nước ngoài<ref>{{chú thích web|url=http://www.auswaertiges-amt.de/EN/AAmt/Auslandsvertretungen/Uebersicht_node.html|title=The German Missions Abroad|publisher=German Federal Foreign Office|accessdate=ngày 7 tháng 5 năm 2015}}</ref> và duy trì quan hệ với trên 190 quốc gia.<ref>{{chú thích web|url=http://www.auswaertiges-amt.de/EN/AAmt/Auslandsvertretungen/Botschaften_node.html|title=The Embassies|publisher=German Federal Foreign Office|accessdate=ngày 18 tháng 7 năm 2012}}</ref> {{As of|2011}}, Đức là nước đóng góp lớn nhất vào ngân sách của [[Liên minh châu Âu]] (cung cấp 20%)<ref>{{chú thích web | url=http://ec.europa.eu/budget/figures/2011/2011_en.cfm | title=The EU budget 2011 in figures|publisher=European Commission|accessdate=ngày 6 tháng 5 năm 2011}}</ref> và là nước đóng góp nhiều thứ ba cho Liên Hiệp Quốc (cung cấp 8%).<ref>{{chú thích web|url=http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=ST/ADM/SER.B/824 |title=United Nations regular budget for the year 2011 |publisher=UN Committee on Contributions |accessdate=ngày 6 tháng 5 năm 2011 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110623054849/http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=ST/ADM/SER.B/824 |archivedate=ngày 23 tháng 6 năm 2011 |df=dmy }}</ref> Đức là một thành viên của [[NATO]], [[OECD]], [[G8]], [[G20]], [[Ngân hàng Thế giới]] và [[IMF]]. Đức giữ vai trò có ảnh hưởng trong Liên minh châu Âu từ khi tổ chức này bắt đầu, và duy trì một liên minh mạnh với Pháp và toàn bộ các quốc gia láng giềng khác kể từ năm 1990. Đức xúc tiến hình thành một bộ máy chính trị, kinh tế và an ninh châu Âu thống nhất hơn.<ref>{{chú thích web|url=http://www.ambafrance-uk.org/Declaration-by-the-Franco-German,4519.html|title=Declaration by the Franco-German Defence and Security Council|publisher=French Embassy UK|date=ngày 13 tháng 5 năm 2004|accessdate=ngày 19 tháng 3 năm 2011|archiveurl=https://web.archive.org/web/20140327015942/http://www.ambafrance-uk.org/Declaration-by-the-Franco-German,4519.html|archivedate=ngày 27 tháng 3 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích báo | url=http://www.nytimes.com/2008/04/04/world/europe/04iht-poll.4.11666423.html | title = The leader of Europe? Answers an ocean apart | author = Freed, John C. | newspaper = The New York Times | date = ngày 4 tháng 4 năm 2008 | accessdate =ngày 28 tháng 3 năm 2011 }}</ref>
 
Hàng 412 ⟶ 414:
===Quân sự===
[[Tập tin:Eurofighter 9803.ogg|thumb|thumbtime=32| [[Eurofighter Typhoon]] thuộc phi đội [[Không quân Đức]]]]
{{main|Quân đội Đức}}
 
Quân đội Đức gọi theo tiếng Đức là ''Bundeswehr'', được tổ chức thành các nhánh ''[[Lục quân Đức|Heer]]'' (lục quân và lực lượng đặc biệt KSK), ''[[Hải quân Đức|Marine]]'' (hải quân), ''[[Không quân Đức|Luftwaffe]]'' (không quân), Cục Y tế chung và Cục Hậu cần chung. Theo giá trị tuyệt đối, chi tiêu quân sự của Đức cao thứ chín trên thế giới vào năm 2011.<ref>{{chú thích web|url=http://www.sipri.org/research/armaments/milex/resultoutput/milex_15/the-15-countries-with-the-highest-military-expenditure-in-2011-table/view |title=The 15 countries with the highest military expenditure in 2011 |accessdate=ngày 7 tháng 4 năm 2012 |date=September 2011 |publisher=Stockholm International Peace Research Institute |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20120501075718/http://www.sipri.org:80/research/armaments/milex/resultoutput/milex_15/the-15-countries-with-the-highest-military-expenditure-in-2011-table/view |archivedate=ngày 1 tháng 5 năm 2012 |df=dmy }}</ref> Năm 2015, chi tiêu quân sự là 32,9 tỷ euro, chiếm khoảng 1,2% GDP quốc gia, dưới mục tiêu của NATO là 2%.<ref>{{chú thích web |title=Germany to increase defence spending |work=IHS Jane's 360|url=http://www.janes.com/article/52745/germany-to-increase-defence-spending|accessdate=ngày 20 tháng 1 năm 2016}}</ref>
 
Hàng 426 ⟶ 428:
==Nhân khẩu==
[[Tập tin:Population of German territories 1800 - 2000.JPG|thumb|Phát triển dân số Đức từ 1800 đến 2010<ref>{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/gm.html|title=The World Factbook|work=cia.gov}}</ref>]]
{{main|Nhân khẩu Đức}}
 
Theo điều tra nhân khẩu năm 2011, dân số Đức là 80,2&nbsp;triệu,<ref name="File 2013">[https://www.destatis.de/DE/PresseService/Presse/Pressekonferenzen/2013/Zensus2011/bevoelkerung_zensus2011.pdf?__blob=publicationFile ''Zensus 2011: Bevölkerung am 9. Mai 2011'']. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2013.</ref> và tăng lên 81,5&nbsp;triệu theo ước tính ngày 30 tháng 6 năm 2015<ref>{{chú thích web|url=https://www.destatis.de/EN/FactsFigures/SocietyState/Population/CurrentPopulation/Tables/Census_SexAndCitizenship.html|title=Population based on the 2011 Census – German Statistical Office ("Destatis")|work=destatis.de}}</ref> và lên đến ít nhất là 81,9&nbsp;triệu vào ngày 31 tháng 12 năm 2015,<ref>{{chú thích web|url=https://www.destatis.de/EN/PressServices/Press/pr/2016/01/PE16_032_12411.html|title=Significant population growth to at least 81.9 million in 2015 – German Statistical Office ("Destatis")|work=destatis.de|accessdate=ngày 21 tháng 3 năm 2016}}</ref> Đức là quốc gia đông dân nhất trong Liên minh châu Âu, và có dân số đông thứ nhì tại châu Âu sau [[Nga]], và là quốc gia đông dân thứ 16 trên thế giới.<ref>{{chú thích web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2119rank.html?countryName=Lebanon&countryCode=le&regionCode=me&rank=126 |title=Country Comparison:: Population |publisher=CIA |accessdate=ngày 26 tháng 6 năm 2011}}</ref> Tuổi thọ dự kiến khi sinh tại Đức là 80,19 năm (77,93 năm với nam giới và 82,58 năm với nữ giới).<ref name="CIA"/> Tỷ suất sinh là 1,41 trẻ em với mỗi phụ nữ (ước tính năm 2011), hay 8,33‰, một trong các mức thấp nhất trên thế giới.<ref name="CIA"/> Kể từ thập niên 1970, tỷ lệ tử vong của Đức đã vượt tỷ lệ sinh.<ref>{{chú thích web | title = Demographic Transition Model | publisher=Barcelona Field Studies Centre | date = ngày 27 tháng 9 năm 2009 | url = http://geographyfieldwork.com/DemographicTransition.htm | accessdate =ngày 28 tháng 3 năm 2011}}</ref> Tuy nhiên, Đức đang chứng kiến tỷ lệ sinh và tỷ lệ nhập cư gia tăng bắt đầu trong thập niên 2010,<ref>{{chú thích web|url=http://www.thelocal.de/society/20101229-32091.html#.UXUZKEpTv3N|title=Birth rate on the rise in Germany|work=The Local|accessdate=ngày 28 tháng 9 năm 2014}}</ref> đặc biệt là tăng số lượng người nhập cư có học thức.<ref>{{chú thích web|url=http://www.spiegel.de/international/germany/elite-young-immigrants-could-provide-future-stability-for-german-economy-a-885647.html|title=The New Guest Workers: A German Dream for Crisis Refugees|date=ngày 28 tháng 2 năm 2013|work=Spiegel Online|accessdate=ngày 28 tháng 9 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.dw.de/more-skilled-immigrants-find-work-in-germany/a-16696339|title=More skilled immigrants find work in Germany|work=Deutsche Welle|accessdate=ngày 28 tháng 9 năm 2014}}</ref>
 
Hàng 434 ⟶ 436:
 
===Tôn giáo===
{{Pie chart
| thumb = right
| caption = Tôn giáo tại Đức (2016)<ref name="fowid2016"/><ref name="REMID"/>
| label1 = Không tôn giáo
| value1 = 35.4
| color1 = Honeydew
| label2 = Công giáo Roma
| value2 = 28.6
| color2 = #2243B6
| label3 = Tin lành
| value3 = 26.6
| color3 = DodgerBlue
| label4 = Hồi giáo
| value4 = 4.9
| color4 = Green
| label5 = Chính thống giáo
| value5 = 2.7
| color5 = Orchid
| label6 = Phi Cơ đốc giáo
| value6 = 1
| color6 = Turquoise
| label7 = Khác
| value7 = 0.8
| color7 = Chartreuse
}}
Khi thống nhất vào năm 1871, khoảng 2/3 dân số Đức theo Tin Lành và 1/3 dân số theo Công giáo, cùng một cộng đồng thiểu số [[Do Thái giáo]] đáng kể. Các giáo phái khác cũng hiện diện tại Đức, song chưa từng có ý nghĩa về nhân khẩu và tác động về văn hóa như ba nhóm trên. Cộng đồng Do Thái giáo thiểu số tại Đức gần như biến mất trong [[Holocaust]] và thành phần tôn giáo của Đức cũng biến đổi dần trong các thập niên sau năm 1945, khi Tây Đức trở nên đa dạng hơn về tôn giáo do nhập cư còn Đông Đức trở thành quốc gia không tôn giáo áp đảo do chính sách của nhà nước. Tôn giáo tại Đức tiếp tục đa dạng sau khi Đức tái thống nhất vào năm 1990, về tổng thể là tính mộ đạo giảm đi nhiều trên toàn quốc song tín đồ [[Phong trào Tin Lành|Phúc Âm]] và [[Hồi giáo]] lại tăng lên.<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=vnocWI0_fywC&pg=PA173 |title=Germany: A Country Study |author=Solsten, Eric|isbn=9780788181795|year=1999|publisher=Diane Publishing|pages=173–175}}</ref>
 
Hàng 574 ⟶ 601:
==Văn hóa==
[[Tập tin:ChristmasMarketJena.jpg|thumb|Một chợ Giáng sinh (''Weihnachtsmarkt'') tại Đức]]
{{main|Văn hóa Đức}}
 
Văn hóa tại các bang của Đức được định hình từ các trào lưu tri thức và đại chúng lớn tại châu Âu, cả tôn giáo và thế tục. Nước Đức trong lịch sử được gọi là ''Das Land der Dichter und Denker'' ("vùng đất của các nhà thơ và các nhà tư tưởng"),<ref>{{chú thích báo|author=Wasser, Jeremy|url=http://www.spiegel.de/international/0,1518,410135,00.html|title=Spätzle Westerns|newspaper=Spiegel Online International|date=6 April 2006|accessdate=ngày 28 tháng 3 năm 2011}}</ref> do vai trò lớn của các nhà văn và triết gia Đức trong quá trình phát triển của tư tưởng phương Tây.<ref>{{chú thích web|url=http://www.bbc.com/news/world-europe-17299607|title=Germany country profile|publisher=BBC|date = 25 February 2015|accessdate=ngày 17 tháng 5 năm 2015}}</ref>