Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Galileo Galilei”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n stub sorting, replaced: hế kỷ 12 → hế kỷ XII, hế kỷ 14 → hế kỷ XIV, hế kỷ 16 → hế kỷ XVI (2), hế kỷ 17 → hế kỷ XVII (3), hế kỷ 20 → hế k using AWB
Dòng 77:
| first=Paul | last=Feyerabend | year=1993
| title=Against Method | edition=lấn thứ 3
| publisher=Verso | location=LondonLuân Đôn | page=129
| isbn=0-86091-646-4 }}</ref> Để công bố những thực nghiệm của mình, Galileo đã phải thiết lập các tiêu chuẩn về độ dài và thời gian, để các phép đo vào những ngày khác nhau và trong các phòng thí nghiệm khác nhau có thể được so sánh trong cùng một khuôn mẫu.
 
Dòng 96:
Galileo tiếp tục quan sát các vệ tinh trong mười tám tháng sau đó, và tới giữa năm 1611 ông đã có nhiều ước tính chính xác về các chu kỳ của chúng—một kỳ công mà [[Johannes Kepler|Kepler]] đã cho rằng không thể thực hiện.<ref name=periods>{{Harvnb|Drake|1978|p=168}}, {{Harvnb|Sharratt|1994|p=93}}</ref>
 
Từ tháng 9 năm 1610, Galileo quan sát thấy [[Sao Kim]] có đủ các [[Tuần Mặt Trăng|tuần]] tương tự như [[Vệ tinh tự nhiên|Mặt Trăng]]. [[Thuyết nhật tâm|Mô hình nhật tâm]] của hệ mặt trời được [[Nicolaus Copernicus]] phát triển tiên đoán rằng tất cả các pha phải được quan sát thấy bởi Sao Kim quay quanh [[Mặt Trời|Mặt trời]] sẽ khiến phần được chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất khi nó ở phía đối diện của Mặt trời và quay đi khi nó ở cùng phía với Trái Đất. Trái lại, [[thuyết địa tâm|mô hình địa tâm]] của [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemaeus]] dự đoán rằng chỉ trăng lưỡi liềm và các tuần mới mới có thể được quan sát, bởi Sao Kim được cho là nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất khi nó quay quanh Trái Đất. Các quan sát của Galileo về các tuần của Sao Kim chứng minh rằng nó quay quanh Mặt trời và là bằng chứng ủng hộ (nhưng không chứng minh cho) [[thuyết nhật tâm|mô hình nhật tâm]]. Tuy nhiên, bởi nó bác bỏ mô hình hành tinh hoàn toàn địa tâm của [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemaeus]], dường như nó là quan sát có tính quyết định khiến đa số cộng đồng khoa học thế kỷ 17XVII quay sang ủng hộ các mô hình [[Hệ thống Tycho|nhật-địa tâm]] (tất cả các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt trời nhưng Mặt trời quay quanh Trái Đất)<ref>{{Harvnb|Thoren|1989|p=8}}; {{Harvnb|Hoskin|1999|p=117}}</ref> và địa tâm như các mô hình [[Hệ thống Tycho|Tycho]] và [[Martianus Capella|Capella]],<ref>Trong mô hình của Capellan chỉ có Sao Thủy và Sao Kim là quay quanh Mặt Trời, trong khi ở phiên bản mở rộng do Riccioli phát triển thì Sao Hỏa cũng quay quanh Mặt Trời, nhưng quỹ đạo của Sao Mộc và Sao Thổ thì có trọng tâm trên Trái Đất</ref> và vì thế được cho là quan sát thiên văn quan trọng nhất của Galileo.
 
Galileo cũng quan sát [[Sao Thổ]], và ban đầu nhầm lẫn các vành đai của nó là các hành tinh, cho rằng nó là hệ ba vật thể. Khi ông quan sát hành tinh ở thời điểm sau này, các vành đai của Sao Thổ hướng trực tiếp về phía Trái Đất, khiến ông cho rằng hai vật thể đã biến mất. Các vành đai tái xuất hiện khi ông quan sát hành tinh năm 1616, càng khiến ông bối rối.<ref>{{Chú thích web|author=Baalke, Ron.|url=http://www2.jpl.nasa.gov/saturn/back.html|title=Historical Background of Saturn's Rings|publisher=Jet Propulsion Laboratory, California Institute of Technology, NASA|accessdate = ngày 11 tháng 3 năm 2007}}</ref>
 
Galileo là một trong những người châu Âu đầu tiên quan sát các [[đốm mặt trời]], dù Kepler đã không chủ tâm quan sát một đốm năm 1607, nhưng nhầm lẫn cho rằng đó là một sự lướt qua của Sao Thuỷ. Ông cũng tái giải thích một quan sát đốm mặt trời từ thời [[Charlemagne]], mà trước kia được gán cho (không có khả năng) một lần lướt qua của [[Sao Thủy|Sao Thuỷ]]. Sự tồn tại của các đốm mặt trời cho thấy một khó khăn khác trong sự hoàn hảo không thể thay đổi của các tầng trời do vật lý thiên thể chính thống Aristoteles đặt ra, nhưng những lần lướt qua có chu kỳ đều của nó cũng xác nhận dự đoán trong cơ học thiên thể Aristoteles của Kepler trong tác phẩm ''Astronomia Nova'' (Thiên văn Mới) năm 1609 của ông rằng mặt trời quay, đây là tiên đoán đúng đầu tiên của vật lý thiên thể thời hậu mặt cầu.<ref>Trong biến thể 'quán tính' Thomist của Kepler về động lực kiểu Aristoteles trái ngược với biến thể động lực quán tính của Galileo mọi vật thể vũ trụ đều có một sự kháng cự cố hữu với mọi chuyển động và khuynh hướng nghỉ, vốn được gọi là 'quán tính'. Khái niệm này về quán tính ban đầu được [[Averroes]] đưa ra ở thế kỷ 12XII chỉ dành cho các thiên thể để giải thích tại sao chúng không chuyển động với tốc độ vô hạn theo động lực học học Aristoteles, như chúng phải thế nếu không có lực nào tác động tới những chuyển động của chúng. Và trong các cơ cấu vũ trụ trong cuốn ''Astronomia Nova'' (Thiên văn Mới) của ông quán tính của các hành tinh lớn hơn chuyển động quỹ đạo mặt trời của chúng bởi chúng buộc phải chuyển động quanh một mặt trời trời đang tự quay như những chiếc nan hoa của một chiếc bánh xe đang quay. Và nói chung hơn nó dự đoán tất cả nhưng chỉ những hành tinh có vệ tinh chuyển động quanh, ví dụ như Sao Mộc, cũng quay để đẩy chúng bay xung quanh, theo đó, ví dụ, Mặt Trăng, không quay, vì thế luôn quay một phía về Trái Đất, bởi nó không có vệ tinh để đẩy quanh. Đây dường như là những dự đoán lý thuyết đúng đắn đầu tiên về độc lực ‘quán tính’ Thomist Aristoteles cũng như về vật lý hậu thiên thể. Trong cuốn ''Epitome'' (Toát yếu) (Xem tr. 514 on p896 của Encyclopædia Britannica 1952 ấn bản ''Great Books of the Western World'') năm 1630 của mình Kepler mạnh mẽ nhấn mạnh rằng ông đã chứng minh chuyển động trục của Mặt trời từ các chuyển động hành tinh trong ''Commentaries on Mars'' (Bình luận về sao Hoả) Ch 34 từ lâu trước khi nó được phát hiện nhờ quan sát chuyển động của đốm mặt trời bằng kính thiên văn.</ref> Và những biến đổi hàng năm trong các chuyển động của các đốm mặt trời, do [[Francesco Sizzi]] và những người khác khám phá năm 1612–1613,<ref>{{Harvnb|Drake|1978|p=209}}. Sizzi đã báo cáo rằng các quan sát của ông và những người bạn đã thực hiện trong một năm đến Orazio Morandi trong lá thư ghi ngày 10 tháng 4 năm 1613 {{Harvnb|Favaro|1890}} [http://moro.imss.fi.it/lettura/LetturaWEB.DLL?VOL=11&VOLPAG=491 1901, 11:491 {{it}})]. Morandi sau đó chuyển tiếp một bản sao tới Galileo.</ref> cung cấp một bằng chứng mạnh chống lại cả hệ Ptolemaeus và hệ địa-nhật tâm của [[Tycho Brahe]].<ref name="sunspot argument">Trong các hệ địa tĩnh sự biến đổi hàng năm thể hiện trong sự chuyển động của các vệt đen mặt trời chỉ có thể được giải thích đó là kết quả của tuế sai phức tạp một khó hình dung của trục quay của Mặt Trời {{Harvnb|Linton|2004|p=212}}, {{Harvnb|Sharratt|1994|p=166}}, {{Harvnb|Drake|1970|p=191–196}}. Tuy nhiên, trong bản tranh luận của Drake về vấn đề phức tạp này trong chương chương 9 năm 1970 thì không không phải như thế, nó không bác bỏ các mô hình địa tâm không phải hệ địa tĩnh. Đối với các biến thiên thành năm theo quỹ đạo tháng của vết đen mặt trời đối với mặt phẳng hoàng đạo chỉ chứng minh phải có vài chuyển động của các hành tinh thuộc đất, nhưng không cần thiết vì sự chuyển động trên quỹ đạo quỹ đạo hàng năm quanh mặt trời của nó ngượci lại với chuyển động quay hàng ngày theo hệ địa tâm, và vì vậy không thể chứng minh học thuyết nhật tâm do chối bỏ thuyết địa tâm. Điều này có thể được giải thích trong mô hình bán địa tâm Tycho mà Trái Đất xoay hàng ngày. Đặc biệt trang 190 và 196 trong sách của Drake. Vì thế, dựa trên sự phân tích này nó chỉ bác bỏ mô hình địa tâm địa tĩnh Ptolemaeus, mô hình của ông đề xuất rằng quỹ đạo địa tâm hàng ngày của Mặt Trời có thể dự đoán sự thay đổi hàng năm dựa trên các quan sát hàng ngày, và nó không hoạt động như thế.</ref> Vì các biến đổi theo mùa bác bỏ mọi mô hình hành tinh địa tĩnh không chuyển động địa chất như mô hình địa tâm hoàn toàn của Ptolemaeus và mô hình địa-nhật tâm của Tycho theo đó Mặt trời quay quanh Trái Đất hàng ngày, vì thế sự thay đổi phải xuất hiện hàng ngày. Nhưng nó có thể giải thích được bằng các hệ thống quay địa chất như mô hình địa-nhật tâm bán Tycho của Longomontanus, các mô hình địa-nhật tâm của Capella và mở rộng của Capella với một sự chuyển động quay hàng ngày của Trái Đất, và mô hình nhật tâm hoàn toàn. Một cuộc tranh cãi về sự ưu tiên trong việc khám phá các đốm mặt trời, và sự giải thích chúng, khiến Galileo rơi vào một sự thù hằn kéo dài và cay đắng với thầy tu dòng Tên [[Christoph Scheiner]]; trên thực tế, có ít nghi ngờ rằng cả hai người trong số họ đã bị đánh bại bởi [[David Fabricius]] và con trai ông [[Johannes Fabricius|Johannes]], tìm kiếm việc xác nhận tiên đoán của Kepler về chuyển động của Mặt trời.<ref>{{Chú thích sách |last=Julian Barbour |first= |authorlink= |coauthors= |editor= |others= |tựa đề=The discovery of dynamics |origdate= |origyear= |origmonth= |url= http://books.google.co.jp/books?id=j__QMcwHGqcC&pg=RA1-PA325&lpg=RA1-PA325&dq=Kepler%27s+prediction+of+the+sun%27s+rotation&source=bl&ots=-AeMajYi6q&sig=dA7ZrkXwNpMkaxr3f5ZiNwQmTJ8&hl=ja&ei=TyoXS4fjK8uTkAWwoaznCA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CBYQ6AEwAQ#v=onepage&q=Kepler%27s%20prediction%20of%20the%20sun%27s%20rotation&f=false |format= |accessdate = ngày 3 tháng 12 năm 2009 |accessyear= |accessmonth= |edition= |series= |volume=1 |year=1991 |month= |publisher=Nhà in [[Đại học Oxford]] |location= |language= |isbn=0-19-513202-5 |oclc= |doi= |id= |pages=325 |chapter= |quote= }}</ref> Scheiner nhanh chóng chấp nhận đề xuất năm 1615 của Kepler về thiết kế kính thiến văn hiện đại, cho độ phóng đại lớn hơn nhưng hình ảnh bị lộn ngược; Galileo rõ ràng không thay đổi thiết kế của Kepler.
 
Galileo là người đầu tiên thông báo về các ngọn [[núi]] và [[hố va chạm]] trên Mặt Trăng, mà ông cho sự hiện diện của nó bởi các kiểu mẫu sáng và tối trên bề mặt Mặt Trăng. Thậm chí ông còn ước tính chiều cao của các ngọn núi từ các quan sát đó. Điều này dẫn ông tới kết luận rằng Mặt Trăng là "xù xì và không bằng phẳng, và giống như chính bề mặt của Trái Đất," chứ không phải là một [[mặt cầu]] hoàn hảo như Aristoteles đã tuyên bố. Galileo quan sát [[Ngân Hà|Ngân hà]], trước đó được cho là một [[tinh vân]], và thấy rằng nó là tập hợp những ngôi [[sao]] trong một vùng quá đặc khiến nó trông như một đám mây từ Trái Đất. Ông định vị nhiều ngôi sao khác quá xa để có thể thấy bằng mắt thường. Galileo cũng quan sát [[Sao Hải Vương]] năm 1612, nhưng không nhận thấy rằng nó là một hành tinh và không có chú ý đặc biệt đến nó. Trong cuốn sổ ghi chép của ông nó xuất hiện như một ngôi sao tối không đáng chú ý.<ref>{{Harvnb|Ondra|2004|p=72-73}}</ref>
Dòng 147:
Trong cuốn ''Discorsi'' năm 1638 của mình nhân vật Salviati của Galileo được mọi người coi là người phát ngôn của ông, đã cho rằng mọi trọng lượng khác biệt, sẽ rơi với cùng tốc độ tuyệt đối trong chân không. Nhưng điều này trước đó đã được [[Lucretius]] đề cập tới<ref>{{Chú thích sách|last=Lucretius|title=De rerum natura II |pages=225–229 |others= Còn đề cập trong {{Chú thích sách|author=Lane Cooper|title= ''Aristotle, Galileo, and the Tower of Pisa''|publisher=Nhà in Đại học Cornell|location=Ithaca, N.Y. |year=1935|pages=49}} }}.</ref> và cả [[Simon Stevin]].<ref>{{Chú thích sách|author=Simon Stevin|title=''De Beghinselen des Waterwichts, Anvang der Waterwichtdaet, en de Anhang komen na de Beghinselen der Weeghconst en de Weeghdaet''|trans_title=[The Elements of Hydrostatics, Preamble to the Practice of Hydrostatics, and Appendix to The Elements of the Statics and The Practice of Weighing]|editor=Christoffel Plantijn|location=Leiden, Netherlands|year=1586|others= Christoffel Plantijn báo cáo thí nghiệm của Stevin và Jan Cornets de Groot khi họ thả một quả cầu bằng chì từ tháp chuông nhà thờ ở Delft; thông tin liên quan trong quyển: {{Chú thích sách|editor=E. J. Dijksterhuis|title=The Principal Works of Simon Stevin|location=Amsterdam, Netherlands|author= C. V. Swets & Zeitlinger|year=1955|volume=1|pages=509, 511|url=http://www.library.tudelft.nl/cgi-bin/digitresor/display.cgi?bookname=Mechanics%20I&page=509}} }}</ref> Salviati cũng cho rằng có thể chứng minh bằng thực nghiệm điều này bằng cách so sánh các chuyển động đu đưa trong không khí với những quả lắc chì hay bần có trọng lượng khác nhau nhưng có kích thước tương tự nhau.
 
Galileo đã đề xuất rằng một vật thể rơi sẽ rơi với gia tốc đồng nhất, khi sức cản của môi trường mà nó đang rơi trong đó là không đáng kể, hay trong trường hợp giới hạn sự rơi của nó xuyên qua chân không.<ref>{{Harvnb|Sharratt|1994|p=203}}, {{Harvnb|Galileo|1954}} [http://oll.libertyfund.org/?option=com_staticxt&staticfile=show.php%3Ftitle=753&chapter=109969&layout=html&Itemid=27#a_2289356 (1954, tr.251–54)].</ref> Ông cũng xuất phát từ định luật động học chính xác cho khoảng cách đã được đi qua trong một gia tốc đồng nhất bắt đầu từ sự nghỉ, có nghĩa nó tỷ lệ với bình phương của thời gian (&nbsp;''d''&nbsp;∝&nbsp;''t''<sup>&nbsp;2</sup>&nbsp;).<ref>{{Harvnb|Sharratt|1994|p=198}}, {{Harvnb|Galileo|1954}} [http://oll.libertyfund.org/?option=com_staticxt&staticfile=show.php%3Ftitle=753&chapter=109916&layout=html&Itemid=27#a_2289015 (1954, tr.174)].</ref> Tuy nhiên, cả hai trường hợp những khám phá đó mới hoàn toàn ở mức sơ khởi. Định luật bình phương thời gian cho sự thay đổi gia tốc đồng nhất đã được [[Nicole Oresme]] biết tới từ thế kỷ 14XIV,<ref>{{Harvnb|Clagett|1968|p=561}}.</ref> và [[Domingo de Soto]], ở thế kỷ 16XVI, cho rằng các vật thể rơi qua một môi trường đồng nhất sẽ có gia tốc đồng nhất<ref>{{Harvnb|Sharratt|1994|p=198}}, {{Harvnb|Wallace|2004|p=II 384, II 400, III 272}}, tuy nhiên Soto đã không nhận thấy được các nguyên tắc và tinh hoa trong các học thuyết của Galileo về vật thể rơi. Ví dụ, Ông đã không nhận ra được như Galileo đã làm như một vật thể chỉ có thể rơi với cùng một gia tốc trong chân không, và nói cách khác thì nó có thể đạt đến vận tốc không đổi ở đoạn cuối.</ref> Galileo đã thể hiện định luật bình phương thời gian bằng các giải thích hình học và các từ toán học chính xác, so với các tiêu chuẩn của thời ấy. (Những người khác thể hiện lại định luật theo các thuật ngữ đại số). Ông cũng kết luận rằng các vật thể ''duy trì chuyển động của chúng'' trừ khi một [[lực]] — thường là [[ma sát]] — tác động vào chúng, bác bỏ lý thuyết nói chung được chấp nhận của Aristoteles rằng các vật thể "tất nhiên" giảm tốc độ và dừng lại trừ khi một lực tác động vào chúng (các ý tưởng triết học liên quan tới [[quán tính]] đã được [[Ibn al-Haytham]] và [[Jean Buridan]] đề xuất từ nhiều thế kỷ trước, và [[Joseph Needham]], [[Mặc Tử]] đã đề xuất nó từ nhiều thế kỷ trước nữa, nhưng đây là lần đầu tiên nó được trình bày ở dạng toán học, được kiểm chứng trong thực tế, và đưa ra ý tưởng [[ma sát|lực ma sát]], sự đột phá quan trọng trong đánh giá quán tính). Nguyên tắc quán tính của Galileo nói: "Một vật thể chuyển động trên một bề mặt phẳng sẽ tiếp tục duy trì hướng và tốc độ trừ khi bị tác động." Nguyên tắc này đã được tích hợp vào trong [[Các định luật về chuyển động của Newton]] (định luật thứ nhất).
[[Tập tin:Pisa.Duomo.dome.Riminaldi01.jpg|nhỏ|Vòm thánh đường Pisa với cây "đèn của Galileo"]]
 
Dòng 204:
Các tác phẩm đầu tiên của ông về động lực, khoa học chuyển động và các cơ cấu là cuốn ''De Motu'' (Về Chuyển động) năm 1590 và ''Le Meccaniche'' (Cơ học) ''khoảng'' năm 1600. Cuốn đầu dựa trên động lực chất lỏng của Aristoteles-Archimedes và cho rằng tốc độ rơi hấp dẫn trong một môi trường chất lỏng tỷ lệ với số dôi của trọng lượng riêng của vật thể trong môi trường đó, theo đó trong một chân không các vật thể sẽ rơi với các tốc độ tỷ lệ với trọng lượng riêng của chúng. Nó cũng tán thành [[lực đẩy động lực]] Hipparchus-Philoponus theo đó lực đẩy là tự tiêu hao và rơi tự do trong chân không sẽ có một tính chất tốc độ cuối cùng theo trọng lượng riêng sau một giai đoạn gia tốc ban đầu.
 
Cuốn ''[[Sidereus Nuncius|Sứ giả Sao]]'' (''Sidereus Nuncius'') năm 1610 của Galileo là chuyên luận khoa học đầu tiên được xuất bản dựa trên các quan sát được thực hiện bằng kính viễn vọng và gồm cả sự khám phá [[các vệ tinh Galileo]]. Galileo xuất bản một cuốn sách miêu tả các đốm mặt trời năm 1613 với tiêu đề ''[[Những bức thư về các Đốm mặt trời]]''<ref>{{chú thích|url=http://hsci.ou.edu/exhibits/exhibit.php?exbgrp=1&exbid=13&exbpg=2|title=Sunspots and Floating Bodies|publisher=The University of Oklahoma, College of Arts and Sciences|accessdate = ngày 17 tháng 7 năm 2008}}</ref> cho rằng Mặt trời và các tầng trời là không hoàn hảo. Cũng trong năm 1610 qua các quan sát bằng kính viễn vọng ông thông báo về các bướu và các pha đầy đủ của Sao Kim bác bỏ hệ địa tâm và ủng hộ sự chuyển đổi từ thiên văn học địa tâm của Ptolemaeus sang thiên văn học địa nhật tâm ở thế kỷ 17XVII như các mô hình hành tinh của Tycho và Capella.<ref>The 17th century conversion to geo-heliocentrism is referenced in such as the following claims: (1) "But the title [of Galileo's 1632 ''Dialogo''] was seriously misleading: by that time the Ptolemaic system had been largely abandoned by believers in a central Earth, and astronomers who could not accept the Sun-centred system - the great majority - were opting for the Tychonic or one of the other Earth-centred compromises on offer." p117, ''The Cambridge Concise History of Astronomy'' Michael Hoskin, CUP 1999.(2) "In 1691 Ignace Gaston Pardies declared that the Tychonic was still the commonly accepted system, while Francesco Blanchinus reiterated this as late as 1728." ''The Tychonic and semi-Tychonic world systems'' Christine Schofield, p41 Taton & Wilson ''The General History of Astronomy 2A'' 1989</ref> Năm 1615 Galileo chuẩn bị một bản viết tay được gọi là ''[[Thư gửi Đại Công tước Christina]]'' mãi tới năm 1636 mới được in. Bức thư này là một phiên bản sửa đổi của ''[[Thư gửi Castelli]]'', bị Toà án dị giáo cho là một sự xúc phạm tới tín ngưỡng khi ủng hộ thuyết Copernicus là đúng đắn về vật lý và cho rằng nó thích hợp với Kinh thánh.<ref>{{chú thích|url=http://hsci.ou.edu/exhibits/exhibit.php?exbgrp=1&exbid=14&exbpg=3|title=Galileo, Letter to the Grand Duchess Christina|publisher=The University of Oklahoma, College of Arts and Sciences|accessdate = ngày 17 tháng 7 năm 2008}}</ref> Năm 1616, sau lệnh của Toà án dị giáo cấm Galileo tin vào hay bảo vệ quan điểm của Copernicus, Galileo đã viết ''[[Bài thuyết trình về thuỷ triều]]'' (''Discorso sul flusso e il reflusso del mare'') dựa trên mô hình Trái Đất của Copernicus, dưới hình thức một bức thư riêng gửi Giáo hoàng Orsini.<ref>{{chú thích|url=http://galileo.rice.edu/sci/observations/tides.html|title=Galileo's Theory of the Tides|publisher=The Galileo Project|accessdate = ngày 17 tháng 7 năm 2008}}</ref> Năm 1619, Mario Guiducci, một học sinh của Galileo, xuất bản một bài viết với hầu hết nội dung do Galileo thực hiện với tiêu đề ''[[Bài thuyết trình về các Sao chổi]]'' (''Discorso Delle Comete''), đưa ra lý lẽ chống lại cách diễn giải về Sao chổi của Dòng Tên.<ref>{{Chú thích web|url=http://galileo.rice.edu/chron/galileo.html|title=Galileo Timeline|publisher=The Galileo Project|accessdate = ngày 17 tháng 7 năm 2008}}</ref>
 
Năm 1623, Galileo xuất bản ''[[Người thí nghiệm]]&nbsp;– Il Saggiatore'', tấn công các lý thuyết dựa trên mô hình của Aristoteles và ủng hộ việc thành lập các ý tưởng khoa học dựa trên thực nghiệm và toán học. Cuốn sách rất thành công và thậm chí còn có được sự ủng hộ từ các giới chức cao cấp bên trong Giáo hội Công giáo.<ref>{{Chú thích web|url=http://muse.tau.ac.il/museum/galileo/galileo.html|author=|title=Galileo Galilei|publisher=Tel-Aviv University, Science and Technology Education Center|accessdate = ngày 17 tháng 7 năm 2008}}</ref> Sau thành công của Người thí nghiệm, Galileo xuất bản ''[[Đối thoại về Hai Hệ thống Thế giới Chính]]'' (''Dialogo sopra i due massimi sistemi del mondo'') năm 1632. Dù đã thận trọng để tránh vi phạm vào các điều cấm của Toà án dị giáo năm 1616, những tuyên bố trong cuốn sách ủng hộ lý thuyết Copernicus và một mô hình hệ mặt trời phi địa tâm khiến Galileo bị đưa ra xét xử và cấm xuất bản. Dù có lệnh cấm xuất bản, Galileo vẫn xuất bản cuốn ''[[Hai Khoa học Mới|Những bài thuyết trình về các Chứng minh Toán học Liên quan tới Hai Khoa học Mới]]'' (''Discorsi e Dimostrazioni Matematiche, intorno a due nuove scienze'') năm 1638 tại [[House of Elzevir|Hà Lan]], bên ngoài tầm tài phán của Toà án dị giáo.
Dòng 234:
| format=PDF | publisher=UNESCO | accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2008 }}</ref> Một kế hoạch toàn cầu do [[Hiệp hội Thiên văn Quốc tế]] (IAU) đặt ra, nó cũng được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] — cơ quan [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] chịu trách nhiệm về các vấn đề Giáo dục, Khoa học và Văn hóa, tán thành. [[Năm Thiên văn Quốc tế|Năm Thiên văn học Quốc tế]] 2009 được dự định là một ngày hội toàn cầu của thiên văn học và những đóng góp của nó vào xã hội và văn hoá, thu hút sự chú ý toàn thế giới không chỉ về thiên văn học mà còn về khoa học nói chung, với ưu tiên hướng về những người trẻ tuổi.
 
Nhà viết kịch Đức thế kỷ 20XX [[Bertolt Brecht]] đã ghi lại cuộc đời Galileo trong tác phẩm ''[[Cuộc đời Galileo]]'' của ông (1943). Cũng có một vở kịch thế kỷ 21XXI về cuộc đời ông.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.archive.org/search.php?query=creator%3A%22Robert%20Lalonde%22|title=Galileo Galilei/Vesalius and Servetus|accessdate = ngày 3 tháng 12 năm 2009}}</ref>
 
Galileo Galilei gần đây được chọn như một motif chính cho đồng xu sưu tập có giá trị rất cao: đồng €25 [[Đồng xu Euro vàng và bạc kỷ niệm (Áo)#Đúc năm 2009|đồng xu kỷ niệm Năm Thiên văn học Quốc tế]], được đúc năm 2009. Đồng xu này cũng kỷ niệm sinh lần thứ 400 phát minh [[Kính viễn vọng khúc xạ#Kính viễn vọng Galileo|kính viễn vọng của Galileo]]. Hình trên đồng xu thể hiện một phần chân dung ông và chiếc kính viễn vọng. Phía sau là một trong những hình vẽ đầu tiên của ông về bề mặt Mặt Trăng.<ref>{{Chú thích web | url=http://www.austrian-mint.at/silbermuenzen?l=en&muenzeSubTypeId=84&muenzeId=638 | title=200th Anniversiary of the Death of Joseph Haydn Commemorative Coin | publisher=[[Austrian Mint]] | accessdate = ngày 16 tháng 12 năm 2008}}</ref> Trong đồng xu bạc những chiếc kính viễn vọng khác cũng được thể hiện: [[Kính viễn vọng Isaac Newton]], đài quan sát thiên văn tại [[Tu viện Kremsmünster]], một kính viễn vọng hiện đại, một [[kính viễn vọng radio]] và một [[quan sát không gian|kính viễn vọng không gian]]. Trong năm 2009, kính viễn vọng Galileo đường kính 50&nbsp;mm cũng được bán ra với chi phí thấp và chất lượng tương đối cao phục vụ cho mục đích giáo dục.<ref>{{chú thích web|url=https://www.galileoscope.org/gs/|title=The Galileoscope™: An IYA2009 Cornerstone Project|accessdate = ngày 14 tháng 12 năm 2009}}</ref>
Dòng 272:
| year= 1965
| origyear= c1964
| location= LondonLuân Đôn
| isbn=
}}
Dòng 365:
| year= 1954
| authorlink= Albert Einstein
| location= LondonLuân Đôn
| isbn= 0-285-64724-5
}}
Dòng 438:
| last=Gebler | first=Karl von | year=1879
| url=http://books.google.com/books?vid=OCLC02415342&id=FheRZAirWvQC
| location=LondonLuân Đôn | publisher=C.K. Paul & Co.
}}
* Geymonat, Ludovico (1965), ''Galileo Galilei, A biography and inquiry into his philosophy and science'', translation of the 1957 Italian edition, with notes and appendix by [[Stillman Drake]], McGraw-Hill
Dòng 491:
| origyear = 1959
| isbn= 0-14-019246-8
}} Bản gốc do Hutchinson xuất bản tại LondonLuân Đôn năm 1959.
* [[Koyré]], Alexandre ''A Documentary History of the Problem of Fall from Kepler to Newton'' Transaction of the American Philosophical Society, 1955
* Koyré, Alexandre ''Galilean Studies'' Harvester Press 1978
Dòng 588:
| publisher= Fourth Estate
| year= 2000
| location= LondonLuân Đôn
| origyear= 1999
| isbn= 1-85702-712-4
Dòng 602:
}}
* White, Andrew Dickson (1898). [http://cscs.umich.edu/~crshalizi/White/ ''A History of the Warfare of Science with Theology in Christendom'']. New York 1898.
* White, Michael. (2007). ''Galileo: Antichrist: A Biography.'' Weidenfeld & Nicolson:LondonLuân Đôn, ISBN 978-0-297-84868-4.
* Wisan, Winifred Lovell (1984). "Galileo and the Process of Scientific Creation," ''Isis'', 75: 269–286.
* Zik Yaakov, "Science and Instruments: The telescope as a scientific instrument at the beginning of the seventeenth century", ''Perspectives on Science'' 2001, Vol. 9, 3, 259–284.