Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Overlord (1944)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n stub sorting, replaced: ệ tam → ệ Tam, London → Luân Đôn (4), Đức Quốc xã → Đức Quốc Xã (9), thế chiến → Thế Chiến (3), Thế Chiến thứ hai → T using AWB
Dòng 8:
|result=[[Thắng lợi quyết định]] nhưng đắt giá của quân lực [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], mở ra công cuộc giải phóng [[Tây Âu]] của phe Đồng Minh.<ref name="debates576">''Debates of the Senate: official report (Hansard).'', Số phát hành 1-41, trang 576</ref> Nước [[Đức]] cận kề toàn bại.<ref name="badsley67"/>
|combatant1={{flagicon|Hoa Kỳ|1912}} [[Hoa Kỳ]]<br />{{flagicon|Vương quốc Anh}} [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]]<br />{{flagicon|Canada|1921}} [[Canada]]
|combatant2={{flagicon|Nazi Germany}} [[Đức Quốc ]]
|commander1={{flagicon|Hoa Kỳ|1912}} [[Dwight D. Eisenhower]]<br />(Tổng tư lệnh quân Đồng minh)<br />{{flagicon|Vương quốc Anh}} [[Bernard Montgomery]] (trên bộ)<br />{{flagicon|Vương quốc Anh}} [[Bertram Ramsay]] (trên biển)<br />{{flagicon|Vương quốc Anh}} [[Trafford Leigh-Mallory]] (trên không) <br />{{flagicon|Hoa Kỳ|1912}} [[Omar Nelson Bradley|Omar Bradley]] (Tập đoàn quân số 1 Hoa Kỳ) <br />{{flagicon|Vương quốc Anh}} [[Miles Dempsey]] (Tập đoàn quân số 2 Anh quốc)<br />{{flagicon|Canada|1921}} [[Harry Crerar]] (Tập đoàn quân số 1 Canada)
|commander2={{flagicon|Nazi Germany}} [[Gerd von Rundstedt]] (Bộ chỉ huy Mặt trận phía Tây (''OB West''))<br />{{flagicon|Nazi Germany}} [[Erwin Rommel]] (Cụm tập đoàn quân B (''Heeresgruppe'' B))<br />{{flagicon|Nazi Germany}} [[Friedrich Dollmann]] (Tập đoàn quân số 7 Đức (''7.Armee Oberkommando''))
Dòng 14:
|strength2=38 vạn binh sĩ (vào ngày [[23 tháng 7]])<ref>Zetterling, p. 32: "When Operation Cobra was launched, the Germans had brought to Normandy about 410.000 men in divisions and non-divisional combat units. If this is multiplied by 1.19 we arrive at approximately 490.000 soldiers. However, until [[July 23]], casualties amounted to 116.863, while only 10.078 replacements had arrived."</ref> 1.000.000 binh lính (chỉ tính riêng chiến dịch Normandy)
|casualties1='''Hoa Kỳ''': 29000 tử vong, 106000 bị thương hoặc mất tích;<br />'''Anh Quốc''': 11000 tử vong, 54000 bị thương hoặc mất tích;<br />'''Canada''': 5000 tử vong; 13000 bị thương hoặc mất tích;<br />'''Pháp''': 12200 thường dân tử vong, bị thương hoặc mất tích;
|casualties2='''Đức Quốc ''': 23019 tử vong, 67060 bị thương, 198616 mất tích hay bị bắt<ref>Zetterling, p.77: "The following casualties were recorded during the summer of 1944 for OB West", followed by a table for the months of June, July and August, previously he also noted casualty ratings as reported in "British literature" he assumes to be based on wartime estimates; "210.000 prisoners and 240.000 killed and wounded"</ref>
}}
{{Mặt trận phía Tây (Chiến tranh thế giới thứ hai)}}
{{Mặt trận phía Tây 1944–1945}}
Cuộc đổ bộ của quân đội khối [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng minh]] vào các bãi biển vùng [[Normandie]] ngày [[6 tháng 6]] [[1944]], còn gọi là '''Trận chiến vì nước Pháp'''<ref name="donallmiller"/>, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của [[chiến tranh thế giới thứ hai|thếThế chiếnChiến thứ haiHai]]. Đây là cuộc tấn công từ biển vào đất liền lớn nhất trong lịch sử<ref>{{cite video|people=Ian Holm|medium=Documentary|publisher=BBC|location=UK|time=49:45|quote=The fleet of ships now embarking on the 24 hour journey to France is the greatest armada the world has ever seen.}}</ref>, với hơn 150.000 quân lính của [[Hoa Kỳ]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], [[Canada]] cùng với quân kháng chiến [[Pháp]], [[Tiệp Khắc]], [[Ba Lan]], [[Bỉ]], [[Hà Lan]], [[Na Uy]], theo các chiến hạm lớn nhỏ từ miền nam Anh Quốc kéo vào đất Pháp lúc bấy giờ đang nằm dưới sự kiểm soát của quân [[Đức Quốc ]]. Ngay từ ngày đầu tiên, họ đã phá hủy các cầu và cắt đường liên lạc của quân Đức, và gặt hái thành công vang dội<ref name="gerradr78"/>. Sau nhiều ngày chiến đấu, quân lực Đồng Minh giành được lợi thế vào [[tháng bảy|tháng 7]] năm ấy<ref name="gerradr78"/>, đẩy được quân Đức Quốc ra khỏi các căn cứ quân sự tại Normandie và trên đà thắng lợi đã tiến hành cuộc [[giải phóng Paris]] nói riêng<ref name="donallmiller">Donald L. Miller, ''Masters of the air: America's bomber boys who fought the air war against Nazi Germany'', trang 310</ref>, và cuộc tiến chiếm giải phóng châu Âu nói chung cũng như sự chấm dứt thắng lợi của cuộc chiến. Bất chấp sự kháng trả mãnh liệt của mình, quân Đức bị tổn thất lớn lao, lâm vào một thảm họa choáng váng.<ref name="badsley67"/><ref name="martingilbert"/> [[Thắng lợi quyết định]] này đã làm nên một bước ngoặt lớn cho cả cuộc Đại chiến thế giới lần thứ hai, góp phần dẫn tới sự sụp đổ của Nhà nước phát xít Đức và chấm dứt chiến tranh.<ref name="debates576"/><ref name="murielrgillick1">Muriel R. Gillick, ''Once They Had a Country: Two Teenage Refugees in the Second World War'', trang 124</ref><ref>Thomas J. Cutler, ''The Battle of Leyte Gulf: 23-ngày 26 tháng 10 năm 1944'', trang XIV</ref> Để đạt được [[chiến thắng]] vang dội này, lực lượng Đồng Minh đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề,<ref name="martingilbert">Martin Gilbert, ''D-Day''</ref> và đại thắng cũng được xem là một trong những trận thắng vẻ vang và anh dũng nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.<ref name="debates576"/><ref>''Congressional Record: Proceedings and Debates of the 105th Congress, First Session Vol. 143 Part 5'', trang 6295</ref>
 
Thắng lợi này được xem là chiến thắng lớn nhất của [[Đại tướng]] [[Anh]] là [[Bernard Montgomery]].<ref name="badsley67"/> Như một ký ức đen tối cho họ, thảm họa Normandie này đã chôn vùi 2/3 các Sư đoàn Thiết giáp của Đức Quốc (Tập đoàn quân thứ bảy và phần lớn Tập đoàn quân xe tăng thứ hai của họ đã bị tiêu diệt, đem lại một thảm kịch bi đát và bất ngờ cho [[Adolf Hitler]] và chính quyền phát xít Đức<ref name="badsley67"/><ref name="gerradr78"/>),<ref name="johnkeeganxvii">John Keegan, ''Six armies in Normandy: from D-Day to the liberation of Paris'', trang XVII</ref> dù họ vẫn còn sức mạnh sau khi quân Đồng Minh đại thắng trận Normandie.<ref name="donallmiller"/> Chiến thắng điểm ngoặt của quân lực Đồng Minh tại Normandie được xem là thành quả của kế hoạch đồ sộ của các nhà lãnh đạo [[chính trị]], cùng với muôn triệu người khác, trong đó có cả những [[người lính]] Đồng Minh, và cũng được xem là thành tựu lớn nhất của khối Đồng Minh trong cuộc chiến.<ref name="martingilbert"/><ref>John Keegan, ''Six armies in Normandy: from D-Day to the liberation of Paris'', trang 368</ref> Và, thắng lợi ấy góp phần khiến cho quân đội Đức ở [[Tây Âu]] trở nên một đống tàn quân để mà phòng vệ miền Tây nước Đức sau đó.<ref name="johnkeeganxvii"/>
 
== Tình hình trước cuộc chiến ==
=== Khối Đồng Minh ===
[[Tập tin:Eisenhower d-day.jpg|nhỏ|phải|230px|Eisenhower bàn chuyện cùng đại úy Wallace C. Strobel và Đại đội E, Trung đoàn 502, sư đoàn dù 101 - chiều ngày [[5 tháng 6]], 1944]]
Vào tháng 02 năm 1943, chiến thắng của Hồng Quân ở [[trận Stalingrad]] đã gần như kết thúc số phận của Đức Quốc . Anh và Mỹ thì chỉ phải chiến đấu chống lại 3 sư đoàn Đức ở Bắc Phi. Tổng thống Mỹ Roosevelt ở [[hội nghị Tehran]] vào tháng 11 năm 1943 đã cam kết với Nguyên soái Stalin (Liên Xô) rằng một mặt trận thứ hai sẽ được mở. Thủ tướng Churchill (Anh) đã phản đối nhưng không có kết quả. Hoạch định cho việc đổ bộ lên [[Normandy]] trở thành ưu tiên. Vào lúc các Đồng Minh Phương Tây đổ bộ lên Pháp vào tháng 06 năm 1944 thì quân Đức đã chắn chắn sẽ bị Liên Xô đánh bại. Nếu Anh và Mỹ không đổ quân vào Pháp, thì Hồng Quân Liên Xô sẽ quét sạch quân Đức trên khắp châu Âu và tiến tới tận [[Paris]], đây là điều Anh-Pháp không hề muốn xảy ra<ref>Michael Jabara Carley. Montréal University (Canada). International New York Times, 06/05/2015</ref>
 
Sau thành công của cuộc lấn chiếm bán đảo Ý [[hướng Nam|phía Nam]] [[châu Âu]], bộ chỉ huy Đồng Minh quyết định tạo thêm một mặt trận mới ở [[hướng Tây|phía Tây]] để phân tán lực lượng của [[phe Trục|khối Trục]] đang phải đối phó với những khó khăn từ [[Chiến tranh Xô-Đức|chiến trường Nga]] ở [[hướng Đông|phía Đông]]. Địa điểm để tạo mặt trận rõ rệt nhất là [[Pháp]]. Trong nhiều tháng đầu của [[1944]], quân Đồng Minh tăng cường quân số về vùng phía Nam của Anh Quốc.
Dòng 41:
Cũng trong thời gian chuẩn bị đổ bộ này, quân dân Anh ra sức chế biến nhiều quân cụ khá khác thường như [[xe tăng]] lội nước, xe tăng có [[súng phun lửa]], xe phá [[mìn]], xe tăng làm cầu, làm đường hay còn gọi là <nowiki>''Lũ Hề''</nowiki> và loại [[súng cối]] có khả năng phá vỡ tường [[xi măng]], [[bê tông]].
 
=== Quân Đức Quốc ===
[[Tập tin:German depositions in France - June 1944.jpg|nhỏ|250px|Các vị trí bố phòng của quân Đức tại mặt trận Normandie]]
Bộ chỉ huy từ [[Berlin]] dư biết rằng quân Đồng Minh sớm muộn gì cũng sẽ xâm nhập vào châu Âu từ phía Tây. [[Adolf Hitler|Hitler]] cử 3 tướng là [[Gerd von Rundstedt|Rundstedt]], [[Rommel]] và [[Dollmann]] sang thống lãnh các đội quân Đức phòng thủ các cứ điểm tại Pháp.
Dòng 53:
[[Tập tin:Infantry waiting to move off 'Queen White' Beach.jpg|nhỏ|250px|Quân đoàn 2 [[bộ binh Anh]] nằm chờ để vượt qua bãi biển 'Queen White' khu SWORD]]
[[Tập tin:Cromwell pursuit tank with men aboard.jpg|nhỏ|250px|[[Xe tăng Cromwell]] từ tàu chiến đổ bộ vào khu [[bờ biển Arromanches]]]]
Bình minh ngày [[6 tháng 6]] năm [[1944]], binh sĩ các nước [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Anh]], [[Pháp]], [[Canada]], [[Scotland]] và [[Ba Lan]] đồng loạt đổ bộ lên bãi biển ở [[Normandie]], bắt đầu chiến dịch giải phóng [[Châu Âu]] khỏi [[Đức Quốc ]]. Quân [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] chọn Normandie nhằm tránh hệ thống phòng thủ quá kiên cố của Đức ở các cảng [[Havre]] và [[Cherbourg]]. Cuộc đổ bộ lên Normandie tương đối thuận lợi vì trước đó quân Đồng minh đã dùng kế lừa quân Đức tập trung quân lực ở [[Pas-de-Calais]]. [[Erwin Rommel]] đã nhận ra điều đó nhưng Hitler vẫn không tin Normandie sẽ là nơi quân Đồng Minh đổ bộ nên quân lực của Đức ở đây tương đối mỏng. Việc đổ bộ vào lúc bình minh cho phép quân Đồng Minh có thể nhận biết những vật cản mà quân Đức giăng sẵn: chĩa ba bằng gỗ cứng có chứa [[vật liệu nổ|chất nổ]], chĩa ba bằng [[bê-tông]] có khả năng chọc thủng thân các [[xà lan]] đổ bộ. Để vượt qua các chướng ngại vật ấy, quân Anh và Mỹ đã sử dụng những [[chiến xa A2VE]] và DD có tác dụng rà mìn, phá nổ các vật cản bằng betong, lấp các hào sâu chuẩn bị đường đổ quân cho các xà lan đang lao đến từ [[eo biển Manche|biển Manche]]. Theo kế hoạch Overlord thì trong ngày đầu tiên quân đồng minh phải chuyển được đến Normandie 50.000 quân với 15.000 [[chiến xa]], 2500 [[xe quân sự]] dùng trong mọi địa hình, tiếp theo sẽ là 3000 [[pháo|khẩu pháo]] và 10.000 xe các loại. Đồng thời sau 2 ngày đổ bộ sẽ có 5 [[sư đoàn]] tác chiến và sau 10 ngày sẽ có 18 sư đoàn. Những đơn vị khác, tổng cộng là 39 sư đoàn với 2 triệu quân sẽ tiếp tục đổ bộ trong 2 tháng đầu của chiến dịch Overlord. Ở phía Tây, Sư đoàn Bộ binh số 4 của Mỹ cập vào bờ biển Utah, sau 2 tiếng họ đã liên lạc được với lính dù đổ bộ xuống làng St. Mère-Église. Ở bờ biển Omaha gần đó, thế trận căng thẳng hơn, bờ biển này thích hợp để phòng thủ, với vách đá cao, ít đường vào đất liền. Khi Sư đoàn Bộ binh số 1 của Mỹ tiến lên, súng máy của Đức đã bắn hạ họ, tình hình càng xấu đi khi xe tăng lội nước của Mỹ bị lún, đội quân mắc kẹt ở bờ biển, thảm kịch dần hiện ra. Nhưng cuối cùng, một vài quân lính đã trèo được lên vách đá, quân Mỹ cố thủ ở vị trí đổ bộ bất chấp mọi nguy hiểm. Ở mạn Đông, giữa khu vực đổ bộ, Sư đoàn Bộ binh số 50 của Anh đổ bộ ở bờ biển Gold, họ cũng vấp phải hỏa lực dữ dội, nhưng giờ quân Anh đã triển khai các cỗ máy <nowiki>''Lũ Hề''</nowiki>, đội quân nhanh chóng tiến vào đất liền. Tại điểm đổ bộ kế bên trên bờ biển Juno, Sư đoàn Bộ binh số 3 của Canada cũng gặp tình huống tương tự, ở đây các cỗ máy <nowiki>''Lũ Hề''</nowiki> của Anh đã giúp đưa đội quân vào bờ. Cuối cùng, ở cánh trái trên bãi biển Sword, Sư đoàn Bộ binh 3 của Anh chỉ gặp sức kháng cự lẻ tẻ. Vài tiếng sau, lực lượng đổ bộ đã gặp đội lính dù ở kênh Caen. Đầu giờ chiều, quân Đồng Minh đã thiết lập thành công tất cả các vị trí đổ bộ
=== Nhiệm vụ của hải quân Đồng Minh ===
[[Tập tin:British Landing Craft on Beach at Dieppe.jpg|nhỏ|250px|Xe tăng của quân đội Anh Quốc tại bãi biển Dieppe]]
Để vận chuyển quân và hỏa lực lên các bãi biển Normandie đòi hỏi sự đóng góp cực kì quan trọng của hải quân Đồng minh. 8 nhóm chiến đấu đầu tiên có trang bị [[chiến xa]] và [[pháo|đại bác]] được chở trên 4000 con tàu và xà lan đổ bộ và ra đi từ các [[cảng Plymouth]] và [[Newhaven]] của Anh. 1 nửa số tàu này có khả năng tự động, số còn lại phải có trục kéo. Chiến dịch này có tên gọi là Neptune và có vai trò cực kì quan trọng trong chiến dịch Overlord. Điểm tập trung ngoài khơi được đặt tên là Picadilly Circus giống như tên 1 ngã tư lớn ở [[Luân Đôn|London]] và các tàu từ mọi cảng đều hội tụ về đây. Và từ 4 tuyến chính ấy, các xà lan sẽ tỏa ra 10 kênh và nhắm thẳng vào bờ. Một phần của hạm đội sẽ có nhiệm vụ cảnh giác sự tấn công của tàu chiến Đức. Bộ phận hỗ trợ trực tiếp được chia thành 2 nhóm: [[Lực lượng đặc nhiệm]] (Task Force) của đô đốc Kirk, [[hải quân Hoa Kỳ|hải quân Mỹ]] với 3 [[thiết giáp hạm]], 10 [[tàu tuần dương|tuần dương hạm]], 35 [[tàu khu trục|khu trục hạm]] và nhiều tàu chiến cỡ nhỏ khác có trang bị đại bác và [[tên lửa|hỏa tiễn]]. Lực lượng hỗ trợ tác chiến thứ 2 thuộc quyền chỉ huy của đô đốc hoàng gia Anh [[Sir Phillip Vian]] với 3 thiết giáp hạm, 13 tuần dương hạm và 44 khu trục hạm.
 
Hải quân Đồng Minh còn có 1 nhiệm vụ quan trọng nữa là tiếp tế quân lực lẫn [[thực phẩm|lương thực]], [[xăng dầu]], quân trang, quân dụng, [[vũ khí]] cho tất cả các đơn vị chiến đấu đặt chân lên đất Pháp. Nhiên liệu thì được chuyển riêng trong những ống dẫn khổng lồ dưới biển ngoài khơi [[đảo Wight]] và rẽ ra hai nhánh hướng về [[Querqueville]] và [[Port-en-Bessin]] (Pháp). Ống dẫn được đặt tên là Pluto, huyết mạch quan trọng nhất cho sự thành công của chiến dịch Overlord.
Dòng 88:
 
== Hậu quả ==
Trong khi cuộc đổ bộ Normandie là thành công của quyết định táo bạo của Eisenhower,<ref>Michael A. Genovese, ''Encyclopedia of the American Presidency'', trang 166</ref> với tổn thất to lớn, Tập đoàn quân thứ 7 và phần lớn Tập đoàn quân xe tăng thứ năm của quân Đức đã bị tiêu diệt trong trận Falaise.<ref name="gerradr78"/> Như thế là, cụm Tập đoàn quân B đã bị "hoàn toàn chết trụi", bất ngờ đem lại thảm kịch cho Hitler và nền Đệ tamTam Đế chế.<ref name="badsley67"/> Trên đà thắng lợi, phe Đồng Minh đã [[giải phóng Paris]] vào ngày [[25 tháng 8]] năm 1944.<ref>John Keegan, ''Six armies in Normandy: from D-Day to the liberation of Paris'', trang 308</ref> Song, ngay cả sau khi thua trận chiến vì nước Pháp này rồi, Quân đội Đức Quốc vẫn là một trong những đội quân hùng mạnh nhất trên thế giới thời bấy giờ. Vốn chỉ còn là một đống tàn quân sau thất bại, họ vẫn sẽ tiếp tục quyết liệt trong Trận chiến vì nước Đức.<ref name="donallmiller"/><ref name="johnkeeganxvii"/> Nhưng mặt khác, mọi hy vọng thắng lợi của họ đã tiêu tùng sau thất bại trong trận Normandie.<ref name="jeremy1454">Jeremy Black, ''The Age of Total War, 1860-1945'', các trang 145-146.</ref>
 
Để giành được thắng lợi quyết định này, không ít binh sĩ Đồng Minh đã ngã xuống hy sinh.<ref name="debates576"/> Theo [[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Franklin D. Roosevelt]], tầm trọng đại của "''Chiến dịch đổ bộ lớn nhất trong lịch sử''" này được thể hiện qua khả năng hợp tác vững chắc giữa Anh Quốc và Hoa Kỳ.<ref name="godwin75">Jack Godwin, ''The Arrow and the Olive Branch: Practical Idealism in U.S. Foreign Policy'', trang 75</ref>
Dòng 114:
* Commandos 3 Destination Berlin
* Frontline Commando: D-Day
* Call Of Duty: World War II do Activision phát hành và Sledgehammer Games phát triển năm 2017
 
== Chú thích ==
Dòng 123:
*[[Stephen Ambrose|Ambrose, Stephen]]. ''D-Day ngày 6 tháng 6 năm 1944: The Climactic Battle of World War II''. New york: Simon & Schuster, 1995. ISBN 0671884034.
*Badsey, Stephen. ''Normandy 1944: Allied Landings and Breakout''. Botley, Oxford: [[Osprey Publishing]], 1990. ISBN 978-0850459210.
*[[Carlo D'Este|D'Este, Carlo]]. ''Decision in Normandy: The Unwritten Story of Montgomery and the Allied Campaign''. LondonLuân Đôn: William Collins Sons, 1983. ISBN 0002170566.
* Canada. Parliament. Senate, [http://books.google.com.vn/books?ei=F0J0T-m7F4OdiAePvIjkDw&hl=vi&id=lYYnAQAAMAAJ&dq=%22normandy%22 ''Debates of the Senate: official report (Hansard).''], Số phát hành 1-41, Queen's Printer., [[1994]].
*[[M. R. D. Foot|Foot, M. R. D.]] ''SOE: An Outline History of the Special Operations Executive 1940–46.''. BBC Publications, 1984. ISBN 0563201932.
Dòng 132:
*Kershaw, Alex. ''The Bedford Boys: One American Town's Ultimate D-Day Sacrifice''. Cambridge, Mass.: Da Capo Press, 2003. ISBN 0306813556.
*"Morning: Normandy Invasion (June–August 1944)". ''[[The World at War]]'' episode 17. British Broadcasting Corporation. 1974.
*Neillands, Robin. ''The Battle of Normandy, 1944''. LondonLuân Đôn: Cassell, 2002. ISBN 0304358371.
*Rozhnov, Konstantin. [http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/4508901.stm ''Who won World War II?'']. BBC News, ngày 5 tháng 5 năm 2005.
*[[C.P. Stacey|Stacey, C.P.]] ''Canada's Battle in Normandy: The Canadian Army's Share in the Operations, 6 June–ngày 1 tháng 9 năm 1944''. Ottawa: King's Printer, 1946.
Dòng 141:
* Ken Ford, Howard Gerrard, [http://books.google.com.vn/books?id=07yL7LtKQIUC&pg=PA7&dq=%22normandy%22#v=onepage&q=%22normandy%22&f=false ''Falaise 1944: death of an army''], Osprey Publishing, 20-03-[[2005]]. ISBN 1841766267.
*[[C.P. Stacey|Stacey, C.P.]] ''Official History of the Canadian Army in the Second World War: Volume III. The Victory Campaign, The Operations in North-West Europe 1944–1945''. Ottawa: Department of National Defence, 1960.
*Tute, Warren, John Costello, Terry Hughes. ''D-Day''. LondonLuân Đôn: Pan Books Ltd, 1975. ISBN 0330244183.
*Whitlock, Flint. ''The Fighting First: The Untold Story of The Big Red One on D-Day''. Boulder, Colo.: Westview Press, 2004. ISBN 081334218X.
*Zaloga, Steven J. ''D-Day 1944 (1): Omaha Beach''. Botley, Oxford: Osprey Publishing, 2003. ISBN 978-1841763675.