Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tính từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: eu:Adjektibo
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.5.2) (robot Thêm: jv:Tembung sipat; sửa cách trình bày
Dòng 5:
Trong hầu hết các ngôn ngữ có tính từ, chúng tạo thành một lớp từ mở: nghĩa là, các tính từ mới được tạo thành thông qua quá trình cấu tạo từ tương đối phổ biến.
 
== Từ hạn định ==
{{Main|Từ hạn định}}
Các nhà ngôn ngữ học ngày nay tách biệt các từ hạn định và tính từ, coi chúng là hai bộ phận riêng biệt của câu (hay ''[[Các bộ phận của câu|các thể loại từ vựng]]''), nhưng theo truyền thống, các từ hạn định đã được xem là các tính từ trong một số cách dùng. (Trong các từ điển tiếng Anh, một cách điển hình, các từ hạn định vẫn chưa được đối xử như chính địa vị là một phần trong câu, các từ hạn định thường bị liệt vào vừa là tính từ vừa là [[đại từ]]). Các từ hạn định là những từ biểu thị sự viện dẫn của một danh từ trong ngữ cảnh, nói chung chỉ sự xác định (như trong các từ tiếng Anh ''a'' và ''the''), [[số lượng]] (như trong các từ tiếng Anh ''one'' (một) và ''some'' (một vài) và ''many'' (nhiều)), hay tính chất khác tương tự như thế.
Dòng 11:
<!-- Currently [[Attributive adjective]], [[Predicative adjective]], [[Absolute adjective]], and [[Substantive adjective]] all redirect here. These span tags allow them to link directly to the relevant section of this article. --><span id="Attributive adjective" /><span id="Predicative adjective" /><span id="Absolute adjective" /><span id="Substantive adjective" />
 
== Các loại tính từ ==
Nhìn chung tùy vào các cách sử dụng phổ biến có thể chia tính từ thành bốn loại sau:
* '''[[Tính từ thuộc tính]]''' là một phần của [[danh ngữ]] có danh từ mà nó xác định; ví dụ, ''happy'' là một tính từ thuộc tính trong "happy people". Trong một số [[ngôn ngữ]], tính từ thuộc tính đứng trước danh từ của nó; trong ngôn ngữ khác, nó theo sau danh từ của nó; trong những ngôn ngữ khác nữa nó phụ thuộc vào tính từ hay mối quan hệ nghiêm ngặt của tính từ đối với danh từ. Trong tiếng Anh, tính từ thuộc tính thường đứng trước danh từ của nó trong các [[ngữ]] đơn giản, nhưng nhiều khi nó theo sau danh từ của nó nếu như tính từ bị biến đổi/biến chất bởi một ngữ có vai trò như là một trạng từ. Ví dụ: "I saw three happy kids", và "I saw three kids happy enough to jump up and down with glee." Xem thêm [[Tính từ post-positive]].
Dòng 19:
* '''[[Danh tính từ]]''' đóng vai trò gần như danh từ. Một trường hợp mà điều này có thể xảy ra đó là khi một danh từ bị lược bỏ và một tính từ thuộc tính còn lại đằng sau. Trong câu, "I read two books to them; he preferred the sad book, but she preferred the happy", ''happy'' là một danh tính từ, dạng rút ngắn cho "happy one" hay "happy book". Trường hợp khác mà điều này có thể xảy ra đó là trong các ngữ như "out with the old, in with the new", trong đó "the old" nghĩa là, "that which is old" hay "all that is old", và tương tự với "the new". Trong các trường hợp như vậy, các chức năng tính từ vừa như là một [[danh từ không đếm được]] (như ở ví dụ trước) hay một [[danh từ đếm được]] số nhiều, như trong "The meek shall inherit the Earth", trong đó "the meek" có nghĩa là "those who are meek" hay "all who are meek".
 
== Tính ngữ ==
{{Main|Tính ngữ}}
 
Một tính từ đóng vai trò như thành phần chính của một ''tính ngữ''. Trong trường hợp đơn giản nhất, một tính ngữ chỉ bao gồm một tính từ; các tính ngữ phức tạp hơn có thể gồm một hoặc nhiều [[trạng từ]] xác định tính từ ("''very'' strong"), hay một hoặc nhiều [[bổ ngữ]] (như "worth ''several dollars''", "full ''of toys''", hoặc "eager ''to please''"). Trong tiếng Anh, nếu tính ngữ thuộc tính bao gồm các bổ ngữ thì thường theo sau chủ từ của chúng ("an evildoer ''devoid of redeeming qualities''").
 
== Các biến tố danh từ khác ==
Trong nhiều ngôn ngữ, bao gồm cả tiếng Anh, danh từ có thể xác định danh từ. Không như tính từ, danh từ đóng vai trò như là biến tố (được gọi là ''danh từ thuộc tính'' hay ''[[định danh ngữ]]'') không là vị ngữ; a beautiful park thì đẹp (beautiful), nhưng a car park không phải là "car"(xe hơi). Trong tiếng Anh, biến tố thường chỉ nguồn gốc ("''Virginia'' reel"), chức năng ("''work'' clothes"), hoặc ngữ nghĩa [[Patient (grammar)|patient]] ("''man'' eater"). Tuy nhiên, về đại thể nó có thể chỉ gần như bất kì quan hệ ngữ nghĩa nào. Việc tính từ được [[phái sinh]] từ danh từ cũng phổ biến, như trong tiếng Anh ''boyish'', ''birdlike'', ''behavioral'', ''famous'', ''manly'', ''angelic'', vân vân.
 
Dòng 33:
Trong quan hệ, nhiều danh từ lấy các bổ ngữ như các [[mệnh đề nội dung]] (ví dụ trong tiếng Anh "the idea ''that I would do that''"); tuy nhiên những từ này không được coi là các biến tố thông dụng.
 
== Trật tự tính từ ==
Trong nhiều ngôn ngữ, các tính từ thuộc tính thường xuất hiện trong một trật tự xác định. Nói chung, trật tự tính từ trong tiếng Anh là:<ref>[http://www-users.cs.york.ac.uk/~susan/cyc/a/adj.htm University of York, Adjective order in English]</ref>
# mạo từ hoặc các đại từ được sử dụng như tính từ
Dòng 49:
Trật tự này có thể nghiêm ngặt hơn trong một số ngôn ngữ; ví dụ [[tiếng Tây Ban Nha]] chỉ có duy nhất một trật tự từ mặc định là (''[[markedness|unmarked]]''), đối với các ngôn ngữ khác thì các trật tự từ đều được phép.
 
== Tính từ trong phép so sánh ==
{{Main|Phép so sánh (ngữ pháp)|So sánh cấp}}
 
Dòng 58:
Trong số các ngôn ngữ cho phép các tính từ có thể được so sánh theo cách này, các hướng tiếp cận khác được sử dụng. Thật vậy, ngay cả trong tiếng Anh, hai hướng tiếp cận khác được dùng là: hậu tố ''-er'' và ''-est'', và các từ ''more'',''most''. (Trong tiếng Anh, xu thế chung là đối với những tính từ ngắn hơn và các tính từ gốc [[tiếng Anglo-Saxon]] sẽ dùng ''-er'' và ''-est'', còn đối với các tính từ dài và tính từ gốc [[tiếng Pháp]], [[tiếng Latin]], [[tiếng Hi Lạp]], và các ngôn ngữ khác sẽ dùng ''more'' và ''most''.) Nhờ cả hai cách tiếp cận này nên tính từ tiếng Anh có các dạng: ''nguyên thể'' (''big''), ''so sánh hơn'' (''bigger''), và ''so sánh hơn nhất'' (''biggest''). Tuy nhiên nhiều ngôn ngữ khác không phân biệt rõ các dạng so sánh hơn và so sánh nhất.
 
== Sự hạn định ==
{{Main|Sự hạn định}}
Các tính từ thuộc tính, và các biến danh tố khác, có thể được sử dụng ''hạn định'' (giúp xác định referent của danh từ, từ đây "giới hạn" reference của nó), hoặc ''không hạn định'' (giúp miêu tả một danh từ đã được xác định). Trong một số ngôn ngữ, như [[tiếng Tây Ban Nha]], sự hạn định được đánh dấu thống nhất; ví dụ, ''la tarea difícil'' tiếng Tây Ban Nha nghĩa là "nhiệm vụ khó khăn" trong nghĩa "the task that is difficult" (hạn định), trong khi đó ''la difícil tarea'' có nghĩa là "the difficult task" trong nghĩa "the task, which is difficult" (không hạn định). Trong tiếng Anh, sự hạn định không được đánh dấu lên tính từ mà lên mệnh đề quan hệ (sự khác nhau giữa "the man ''who recognized me'' was there" và "the man, ''who recognized me'', was there" là một trong các hạn định).
 
== Xem thêm ==
{{Wiktionary|tính từ vị ngữ}}
* [[Động từ thuộc tính]]
Dòng 73:
{{Từ loại|state=collapsed}}
 
== Tham khảo ==
<references/>
* Dixon, R. M. W. (1977). Where have all the adjectives gone? ''Studies in Language'', ''1'', 19–80.
Dòng 81:
* Wierzbicka, Anna. (1986). What's in a noun? (or: How do nouns differ in meaning from adjectives?). ''Studies in Language'', ''10'', 353–389.
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://forum.smartweb.vn/posts/list/148.page TÍNH TỪ (Adjectives)]
* [http://www.ego4u.com/en/cram-up/grammar/adjectives-adverbs Adjectives and Adverbs]
* [http://www.uottawa.ca/academic/arts/writcent/hypergrammar/adjectve.html Adjective article on HyperGrammar]
* [http://www.d.umn.edu/~rave0029/research/adjectives1.txt Pratheep Raveendrabathan - List of Adjectives]
* [http://academic.gallaudet.edu/handbooks/writers.nsf/eb87244793e2d3088525660c006be817/5e937432647654bb8525688c004ed14d?OpenDocument Gallaudet Writer's Handbook - Adjective Order]
* [http://www.brighthub.com/education/languages/articles/22197.aspx Adjectives - The Qualifiers that Add Emphasis to Your Words]
 
[[Thể loại:Ngữ pháp]]
 
Hàng 97 ⟶ 98:
[[id:Kata sifat]]
[[ms:Kata sifat]]
[[jv:Tembung sipat]]
[[su:Adjéktif]]
[[bs:Pridjevi]]