Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n viết hoa, replaced: Liên xô → Liên Xô (2) using AWB
n stub sorting, replaced: hế kỷ 14 → hế kỷ XIV, hế kỷ 20 → hế kỷ XX (2), hế kỷ 21 → hế kỷ XXI (2), sau Công Nguyên → của Công Nguyên, Ả Rập Saud using AWB
Dòng 8:
Các nguồn tài nguyên được xem xét khi đánh giá liệu một hệ [[sinh thái học|sinh thái]] có là quá tải dân số hay không gồm [[nước sạch]], không khí, thức ăn, nơi ở, trạng thái ấm và các nguồn tài nguyên khác cần thiết để duy trì sự sống. Nếu chất lượng cuộc sống con người được xem xét, có thể cân nhắc cả những nguồn tài nguyên khác như chăm sóc y tế, giáo dục, [[xử lý nước thải]] và [[rác thải]] thích hợp. Các địa điểm quá tải dân số gây áp lực trên các nguồn tài nguyên duy trì sự sống, dẫn tới sự giảm sút chất lượng cuộc sống.<ref name="Nielsen">Ron Nielsen, ''The Little Green Handbook: Seven Trends Shaping the Future of Our Planet'', Picador, New York (2006) ISBN 978-0312425814</ref>
 
[[Steve Jones (nhà sinh vật học)|Steve Jones]], lãnh đạo khoa sinh vật học tại [[Đại học LondonLuân Đôn]], đã nói, "Con người đang đông gấp 10.000 lần theo con số đáng nhẽ phải có, theo các quy luật của vương quốc sinh vật, và may mắn là chúng ta có nông nghiệp. Không có nông nghiệp, dân số thế giới có lẽ hiện chỉ chưa tới nửa triệu người." <ref name="timesonline.co.uk">[http://www.timesonline.co.uk/tol/news/uk/science/article4894696.ece Leading geneticist Steve Jones says human evolution is over], The Times, ngày 7 tháng 10 năm 2008</ref>
 
Một số quốc gia đã tìm cách làm gia tăng [[khả năng chống đỡ]] của mình bằng cách sử dụng các kỹ thuật như [[nông nghiệp]], [[khử muối]], và [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] hiện đại.
Dòng 22:
* Sự thay đổi nhỏ về dân số trong hàng nghìn năm chấm dứt vào khoảng năm 1,000 trước Công Nguyên.
* Tăng trưởng vững chắc bắt đầu vào khoảng năm 1,000 trước công nguyên sau đó là ổn định (hay [http://www.census.gov/ipc/www/worldhis.html có thể tăng đỉnh]) khoảng năm 0., với 200 tới 300 triệu người.
* Khuynh hướng cho 800 - 900 năm tiếp theo từ khoảng năm 800 saucủa Công Nguyên trở về sau là tăng chậm nhưng ổn định, dù có sự ngắt quãng bởi các bệnh dịch (đáng kể nhất là [[Cái chết Đen|Tử thần Đen]] ở thế kỷ 14XIV).
* Tăng trưởng nhanh hơn từ khởi đầu cuộc [[Cách mạng công nghiệp|Cách mạng Công nghiệp]] khoảng năm 1700. Ước tính khoảng 1 tỷ người năm 1804.
* Hơn 6.7 tỷ<ref>[http://www.census.gov/ipc/www/idb/worldpopinfo.html]</ref> Dân số thế giới tăng gấp 3 lần vào năm 2009 so với xấp xỉ 2.3 tỷ hay ít hơn<ref>[http://www.census.gov/ipc/www/worldhis.html]</ref> năm 1939, dù có thiệt hại nhân mạng trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiếnChiến II]] (một ước tính ở mức cao khoảng [[Thương vong Thế chiếnChiến II#Tổng thiệt mạng|72 triệu người]]).
* Tăng mạnh từ khoảng năm 1950 trùng với sự tăng vọt trong sản xuất thực phẩm nhờ việc công nghiệp hoá nông nghiệp (được gọi là cuộc [[Cách mạng Xanh]]). Dự báo dân số tiếp tục tăng đến [[Dân số thế giới#Dự báo|8.9 tỷ người]], [http://www.worldometers.info/population/ 9.2 billion], [http://www.census.gov/ipc/www/idb/worldpopinfo.html hay 9.5 tỷ] hay thậm chí [http://esa.un.org/unpp/ 11 tỷ] năm 2050.
 
Dòng 86:
Trong một nghiên cứu với tiêu đề ''Thực phẩm, Đất đai, Dân số và Kinh tế Hoa Kỳ'', David Pimentel, giáo sư sinh thái và [[nông nghiệp]] tại [[Đại học Cornell]], và Mario Giampietro, nhà nghiên cứu cao cấp tại [[Viện nghiên cứu Quốc gia về Thực phẩm và Dinh dưỡng]] Hoa Kỳ (INRAN), ước tính con số tối đa của [[dân số Hoa Kỳ]] cho một [[Tính bền vững|nền kinh tế bền vững]] ở mức 200 triệu người. Để có được một nền kinh tế bền vững và tránh thảm hoạ, [[Hoa Kỳ]] ít nhất phải giảm một phần ba dân số, và [[dân số thế giới]] sẽ phải giảm đi hai phần ba, theo nghiên cứu này.<ref name=autogenerated2>[http://www.energybulletin.net/281.html Eating Fossil Fuels | EnergyBulletin.net]</ref>
 
[[Steve Jones (nhà sinh thái học)|Steve Jones]], lãnh đạo khoa sinh vật học tại [[Đại học LondonLuân Đôn]], đã nói, "Con người đông gấp 10,000 lần con số đáng ra phải có, theo các quy luật của vương quốc sinh vật, và chúng ta phải cảm ơn vì có nông nghiệp. Không có nông nghiệp, dân số thế giới có thể chỉ đạt mức nửa triệu ở thời điểm hiện tại." <ref name="timesonline.co.uk"/>
 
Một số nhóm (ví dụ, [[Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới]]<ref>[http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601082&sid=asybYkLBp_tk Bloomberg.com: Canada<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.panda.org/news_facts/publications/living_planet_report/lp_2006/index.cfm WWF - Living Planet Report 2006<!-- Bot generated title -->]</ref> và [[Global Footprint Network]]<ref>[http://www.footprintnetwork.org/ Global Footprint Network:: HOME - Ecological Footprint - Ecological Sustainability<!-- Bot generated title -->]</ref>) đã cho rằng khả năng chống đỡ cho dân số loài người đã bị vượt quá khi được tính theo [[ecological footprint]]. Năm 2006, báo cáo "[[Living Planet]]" của [[Quỹ Thiên nhiên Hoang dã Thế giới|WWF]] cho rằng để toàn bộ con người được sống sung túc (theo các tiêu chuẩn châu Âu), chúng ta phải sử dụng ba lần nhiều hơn con số Trái Đất có thể cung cấp.<ref>[http://www.panda.org/news_facts/publications/living_planet_report/index.cfm WWF LIving planet report]</ref>
Dòng 119:
Một vấn đề khác của việc khử muối là "sản phẩm phụ độc hại của [[nước mặn]] là một nguyên nhân chính gây ô nhiễm biển khi bị bơm trở lại vào đại dương ở nhiệt độ cao."<ref name="uni-hamburg.de"/>
 
Nhà máy khử muối lớn nhất thế giới nằm tại là Nhà máy Khử muối [[Jebel Ali]] (Giai đoạn 2) tại [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất]], có thể sản xuất 300 triệu [[mét khối]] nước mỗi năm,<ref>[http://www.worldwater.org/data20062007/Table21.pdf 100 Largest Desalination Plants Planned, in Construction, or in Operation—ngày 1 tháng 1 năm 2005]</ref> hay khoảng 2500 gallon mỗi giây. Nhà máy khử mối lớn nhất Hoa Kỳ nằm tại [[Vịnh Tampa]], [[Florida]], bắt đầu khử muối 25 triệu gallons (95000 m³) nước mỗi ngày từ tháng 12 năm 2007.<ref>[http://www2.tbo.com/content/2007/dec/22/na-applause-at-last-for-desalination-plant/ Applause, At Last, For Desalination Plant], The Tampa Tribune, ngày 22 tháng 12 năm 2007</ref> Một bài báo ngày[[17 tháng 1]] năm [[2008]] trên tờ ''[[The Wall Street Journal|Wall Street Journal]]'' nói rằng, "Trên thế giới, 13,080 nhà máy khử muối sản xuất ra hơn 12 tỷ gallon nước mỗi ngày, theo Hiệp hội Khử muối Quốc tế." <ref>[http://online.wsj.com/article/SB120053698876396483.html?mod=googlenews_wsj Water, Water, Everywhere...], The Wall. St Journal, ngày 17 tháng 1 năm 2008</ref> Sau khi được khử muối tại [[Jubail]], [[Ả Rập SaudiXê Út]], nước được bơm 200 dặm vào trong đất liền thông qua đường ống tới thủ đô [[Riyadh]].<ref>[http://www.redorbit.com/news/science/1367352/desalination_is_the_solution_to_water_shortages/ Desalination is the Solution to Water Shortages], redOrbit, ngày 2 tháng 5 năm 2008</ref>
 
=== Lương thực ===
Dòng 160:
 
==== châu Mỹ ====
Theo một bài báo năm 2007 của BBC, các nhà khoa học tại [[Đại học Columbia]] đã đưa ra giả thiết rằng trong tương lai, các thành phố có mật độ dân đông đúc như [[Thành phố México|MexicoMéxico City]], [[Los Angeles]], và [[Thành phố New York|New York City]], là những thành phố lớn nhất ở Bắc Mỹ, có thể sử dụng [[canh tác theo chiều dọc]] để trồng cây lương thực trên các toà nhà chọc trời 30 tầng.<ref name = "BBC-nyc">[http://news.bbc.co.uk/2/hi/americas/6752795.stm BBC NEWS | Americas | Vertical farming in the big Apple<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
==== Dân số như một chức năng của khả năng tiếp cận lương thực ====
Dòng 213:
Những người phản đối kiểm soát sinh sản thỉnh thoảng cho rằng quá tải dân số không liên quan tới tình trạng đói nghèo cùng cực.<ref name=fh>{{chú thích web| url = http://freedomhouse.org/template.cfm?page=22&year=2006&country=6993|title=Freedom in the World, 2006|publisher=Freedom House| accessdate=ngày 13 tháng 2 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích web |url = http://www.economist.com/media/pdf/DEMOCRACY_TABLE_2007_v3.pdf |title=Economist Intelligence Unit democracy index 2006 |accessdate=ngày 9 tháng 10 năm 2007 |year=2007 |format=PDF |publisher=[[Economist Intelligence Unit]] }}</ref>
 
Biểu đồ bên cạnh thể hiện. [[Tập tin:TFR vs PPP 2009.svg|phải|nhỏ|350px|Sự giàu có trên đầu người với [[tỷ suất sinh]].]] Ở thời điểm năm 2004, có 108 quốc gia trên thế giới có dân số trên 5 triệu người. Không nước nào trong số đó, tính trung bình, phụ nữ có trung bình trên bốn đứa con trong suốt cuộc đời, có GDP trên đầu người lớn hơn $5000. Trái lại, toàn bộ chỉ trừ hai quốc gia có GDP trên đầu người lớn hơn $5,000, phụ nữ có, trung bình, 2 hay ít hơn con trong suốt cuộc đời. Israel và Ả Rập SaudiXê Út là những trường hợp ngoại lệ, với GDP trên đầu người trong khoảng $15,000 và $25,000, và số lần sinh trung bình trong suốt đời người phụ nữ trong khoảng 2 tới 4.
 
Tuy nhiên, sự tương quan không ngụ ý nguyên nhân và hậu quả, bởi sự tương quan quá mạnh, có thể có một cơ cấu phản hồi đang hoạt động; đói nghèo gia tăng sinh đẻ, sinh đẻ nhiều làm tăng đói nghèo và cứ tiếp tục như vậy. Những vòng tròn như thế vốn rất khó bị phá vỡ.
 
== Môi trường ==
Quá tải dân số gây ảnh hưởng xấu liên tục tới môi trường Trái Đất ngay từ thế kỷ 20XX.<ref name="Nielsen" /> Có một số hậu quả kinh tế của sự xuống cấp môi trường này ở hình thức suy mòn [[hoạt động hệ sinh thái]].<ref>The New Economy of Nature: The Quest to Make Conservation Profitable (ISBN 1-55963-945-8), Gretchen C. Daily and Katherine Ellison</ref> Vượt quá cả sự tác động có thể tính toán theo khoa học tới môi trường, một số người còn nêu ra quyền đạo đức của các giống loài khác được tồn tại chứ không phải bị tuyệt chủng. Tác gia về môi trường Jeremy Rifkin, nói "dân số đang trở nên trưởng giả của chúng ta và cách sống thành thị đã được tạo nên với chi phí lớn từ các hệ sinh thái và các môi trường sống.... Khi chúng ta tăng tốc quá trình đô thị hoá thế giới, chúng ta nhanh chóng đạt tới mức sử dụng nước kỷ lục: thì sự biến mất của đời sống hoang dã không phải là một tai nạn."<ref>{{chú thích báo
|url=http://www.thestar.com/opinion/article/164832
|title=The risks of too much city in a crowded world
Dòng 227:
|accessdate = ngày 24 tháng 12 năm 2006}}</ref>
 
Peter Raven, cựu Chủ tịch [[Hiệp hội Phát triển Khoa học Mỹ]] (AAAS) trong cuộc hội thảo [http://atlas.aaas.org/ AAAS Atlas of Population & Environment], nói "Chúng ta đang ở đâu trong những nỗ lực để có một thế giới bền vững? Rõ ràng, nửa thế kỷ vừa rồi là một giai đoạn buồn đao, như một sự tổng hợp các hậu quả của dân số, sự sung túc (chi tiêu trên đầu người) và những lựa chọn công nghệ của chúng ta tiếp tục khai thác nhanh chóng các nguồn tại nguyên của thế giới ở mức không hề ổn định.... Trong một khoảng thời gian rất ngắn, chúng ta đã mất một phần tư lượng [[đất mặt]] và một phần năm đất nông nghiệp, thay đổi mạnh thành phần [[khí quyển]], và phá huỷ một tỷ lệ lớn rừng cũng như các [[địa điểm sinh sống]] tự nhiên mà không thể thay thế. Tai hại nhất, chúng ta đã biến đổi cả tỷ lệ [[tuyệt chủng]] sinh học, mất đi vĩnh viễn các loài, gấp hàng trăm lần so với các mức độ trong lịch sử, và đang bị đe doạ với sự mất đi hầu hết giống loài ở cuối thế kỷ 21XXI."
 
Hơn nữa, thậm chí các quốc gia vừa có dân số tăng nhanh vừa gặp các vấn đề sinh thái lớn, cũng không phải rằng sự giải quyết vấn đề tăng dân số sẽ giúp chúng ta giải quyết toàn bộ vấn đề môi trường.<ref>{{chú thích web|url=http://www.un.org/esa/population/publications/wpm/wpm2001.pdf|format=PDF|title=UN World Population Report 2001|page=31|accessdate=ngày 16 tháng 12 năm 2008}}</ref> Tuy nhiên, khi các quốc gia phát triển với dân số cao trở nên công nghiệp hoá hơn, ô nhiễm và tiêu thụ sẽ tiếp tục tăng.
 
== Thành phố ==
Năm 1800 chỉ 3% [[dân số thế giới]] sống trong các thành phố. Tới đầu thế kỷ 20XX, 47% dân số sống trong các thành phố. Năm 1950, có 83 thành phố có dân số vượt quá 1 triệu người; nhưng tới năm 2007, con số này đã tăng lên 468.<ref>[http://www.citypopulation.de/World.html Principal Agglomerations of the World]</ref> Các nhà nghiên cứu cho biết, nếu khuynh hướng này tiếp tục, [[đô thị|dân số thành thị]] của thế giới sẽ tăng gấp đôi sau mỗi 38 năm. Liên hiệp quốc dự báo dân số thành thị hiện nay là 3.2 tỷ người sẽ tăng lên gần 5 tỷ năm 2030, khi ấy ba trong số năm người dân sẽ sống trong các thành phố.<ref>[http://www.forbes.com/2007/06/11/megacities-population-urbanization-biz-cx_21cities_ml_0611megacities.html Megacities Of The Future]</ref>
 
Mức tăng mạnh nhất là tại các nước và lục địa nghèo và kém đô thị hoá nhất, [[Châu Á]] và [[Châu Phi]]. Các dự báo cho thấy hầu hết sự gia tăng đô thị trong vòng 25 năm tới sẽ diễn ra tại các [[các nước đang phát triển|nước đang phát triển]].<ref>[http://www.energypublisher.com/article.asp?id=5307 Nigeria: Lagos, the mega-city of slums]</ref> Một tỷ người, một phần sáu dân số thế giới, hay một phần ba dân số đô thị, hiện sống trong các [[khu đô thị tồi tàn]],<ref>[http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/4561183.stm Half of humanity set to go urban]</ref> vốn được coi là "mảnh đất màu mỡ" cho các vấn đề xã hội như [[tội ác|tội phạm]], [[nghiện ma tuý]], [[chứng nghiện rượu|nghiện rượu]], [[nghèo đói]] và [[thất nghiệp]]. Ở nhiều nước nghèo, các khu [[nhà ổ chuột]] có tỷ lệ [[Bệnh nhiệt đới|bệnh dịch]] cao vì các điều kiện vệ sinh kém, suy dinh dưỡng và thiếu dịch vụ chăm sóc y tế cơ sở.<ref>[http://www.blackcommentator.com/88/88_reprint_planet_slums.html Planet of Slums - The Third World’s Megacities]</ref>
 
Năm 2000, có 18 [[siêu thành phố]] – [[vùng thành phố]] như [[Tōkyō|Tokyo]], [[Seoul]], [[Thành phố México|MexicoMéxico City]], [[Mumbai]] (Bombay), [[São Paulo]] và [[Thành phố New York|New York City]] – có dân số vượt quá 10 triệu người. [[Đại Tokyo]] đã có 35 triệu người, đông dân hơn cả nước [[Canada]].<ref>[http://www.economist.com/surveys/displaystory.cfm?story_id=9070726 The world goes to town]</ref>
 
Tới năm 2025, theo ''Thời báo Kinh tế Viễn Đông'', chỉ riêng châu Á đã có ít nhất 10 thành phố với 20 triệu dân hay hơn, gồm [[Jakarta]] (24.9 triệu người), [[Dhaka]] (25 triệu), [[Karachi]] (26.5 triệu), [[Thượng Hải]] (27 triệu) và [[Mumbai]] (33 triệu).<ref>[http://www.atimes.com/atimes/Front_Page/HE20Aa01.html Planet of Slums by Mike Davis]</ref> [[Lagos]] đã có số dân tăng từ 300,000 năm 1950 lên ước tính 15 triệu người hiện tại, và chính phủ Nigeria ước tính thành phố này sẽ mở rộng lên 25 triệu người năm 2015.<ref>[http://www3.nationalgeographic.com/places/cities/city_lagos.html Lagos, Nigeria facts - National Geographic]</ref> Các chuyên gia Trung Quốc dự báo rằng các thành phố Trung Quốc sẽ có 800 triệu người năm 2020.<ref>[http://english.people.com.cn/200409/16/eng20040916_157275.html China's urban population to reach 800 to 900 million by 2020: expert]</ref>
Dòng 255:
== Những hậu quả của quá tải dân số ==
Một số vấn đề gắn liền hay trở nên trầm trọng hơn bởi sự quá tải dân số [[loài người]]:
* '''Thiếu nước sạch'''<ref name = "Shiklomanov-11-32"/> cho [[nước uống]] cũng như [[xử lý nước thải]] và xả thải. Một số quốc gia, như [[Ả Rập SaudiXê Út]], dùng kỹ thuật [[khử muối]] đắt tiền để giải quyết vấn đề thiếu nước.<ref>{{chú thích web |url=http://www.ejpress.org/article/4873 |title=French-run water plant launched in Israel}}</ref><ref>{{chú thích web |url=http://www.edie.net/news/news_story.asp?id=11402&channel=0 |title=Black & Veatch-Designed Desalination Plant Wins Global Water Distinction}}</ref>
* '''Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên''', đặc biệt là [[nhiên liệu hóa thạch|nhiên liệu hoá thạch]]<ref>Hubbert, M.K. ''Techniques of Prediction as Applied to Production of Oil and Gas'', US Department of Commerce, NBS Special Publication 631, May 1982</ref>
* Tăng mức độ '''[[ô nhiễm không khí]], [[ô nhiễm nước]], [[ô nhiễm đất]] và [[ô nhiễm tiếng ồn]]'''. Khi một quốc gia đã công nghiệp hoá và trở nên giàu có, sự quản lý của chính phủ và cải tiến công nghệ sẽ giúp làm giảm ô nhiễm một cách bền vững, thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.<ref name = "opinionjournal-Box">[http://www.opinionjournal.com/columnists/pdupont/?id=110008416 The Wall Street Journal Online - Outside the Box<!-- Bot generated title -->]</ref>
* '''Phá rừng và mất hệ sinh thái'''<ref>* Wilson, E.O., 2002, ''The Future of Life'', Vintage ISBN 0-679-76811-4</ref> giúp duy trì ôxi trong khí quyển và cân bằng carbon dioxide; khoảng tám triệu héc ta rừng bị mất mỗi năm.<ref>{{chú thích web |url=http://www.mongabay.com/deforestation.htm |title=Worldwide Deforestation Rates}}</ref>
* '''Thay đổi thành phần khí quyển và hậu quả''' [[ấm lên toàn cầu|nóng lên toàn cầu]]<ref>''International Energy Outlook 2000'', Energy Information Administration, Office of Integrated Analysis and Forecasting, [[U.S. Department of Energy]], Washington D.C. (2000)</ref><ref>[http://www.pwc.com/extweb/pwcpublications.nsf/docid/dfb54c8aad6742db852571f5006dd532 The world in 2050:Impact of global growth on carbon emissions]</ref>
* '''Mất [[đất nông nghiệp|đất canh tác]]''' không thể phục hồi và '''[[hoang mạc hóa|sa mạc hoá]]'''<ref>UNEP, ''Global Environmental Outlook 2000'', Earthscan Publications, LondonLuân Đôn, UK (1999)</ref> Phá rừng và sa mạc hoá có thể bị ngăn chặn bởi việc chấp nhận các quyền sở hữu, và chính sách này đã thành công thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.<ref>[http://web.archive.org/web/20070213013850/http://www.iht.com/articles/2007/02/11/news/niger.php Trees and crops reclaim desert in Niger - International Herald Tribune<!-- Bot generated title -->]</ref>
* '''[[Sự kiện tuyệt chủng|Nhiều giống loài bị tuyệt chủng]]'''.<ref>Leakey, Richard and Roger Lewin, 1996, ''The Sixth Extinction: Patterns of Life and the Future of Humankind'', Anchor, ISBN 0-385-46809-1</ref> từ môi trường sống bị giảm bớt trong các khu [[rừng mưa nhiệt đới|rừng nhiệt đới]] vì các kỹ thuật [[phát quang và đốt]] thỉnh thoảng do những người dân [[du canh]] thực hiện, đặc biệt tại các quốc gia có dân số nông nghiệp tăng trưởng nhanh; tỷ lệ [[tuyệt chủng]] hiệ tại có thể lên tới 140,000 [[giống loài]] mỗi năm.<ref>S.L. Pimm, G.J. Russell, J.L. Gittleman and T.M. Brooks, ''The Future of Biodiversity'', Science 269: 347-350 (1995)</ref> Năm 2007, [[IUCN Red List]] liệt kê tổng cộng 698 loài vật đã bị tuyệt chủng trong lịch sử loài người.<ref>[http://www.iucnredlist.org/info/tables/table3a 2007 IUCN Red List – Summary Statistics for Globally Threatened Species<!-- Bot generated title -->]</ref>
* '''Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em''' cao.<ref>U.S. National Research Council, Commission on the Science of Climate Change, Washington D.C. (2001)</ref> Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp. [http://en.wikipedia.org/wiki/Image:Infant_mortality_vs.jpg]
Dòng 275:
 
== Các biện pháp giảm nhẹ ==
Tuy các khuynh hướng hiện nay của thế giới không cho thấy bất kỳ một giải pháp thực tế nào cho sự quá tải dân số của loài người trong thế kỷ 21XXI, có nhiều biện pháp giảm nhẹ đã được hay có thể được áp dụng để giảm tác hại của sự quá tải dân số.
 
=== Kiểm soát sinh sản ===