Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật hai lá mầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
'''Thực vật hai lá mầm''' ('''''Magnoliopsida''''') là tên gọi cho một nhóm [[thực vật có hoa]] ở cấp độ lớp mà [[hạt (sinh học)|hạt]] thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai [[lá mầm]]. Có khoảng 199.350 [[loài]] trong nhóm này [http://www.redlist.org/info/tables/table1]. Thực vật có hoa mà không phải là thực vật hai lá mầm thì thuộc [[thực vật một lá mầm]], thông thường có một lá mầm.
 
Hiện nay nhờ các nghiên cứu của [[Angiosperm Phylogeny Group|APG]] người ta chấp nhận rằng thực vật một lá mầm đã tiến hóa từ trong thực vật hai lá mầm, cũng như thực vật hai lá mầm tạo thành một nhóm [[cận ngành]]. Điều này có nghĩa là thực vật hai lá mầm sẽ không còn được coi là một nhóm "tốt", và tên gọi "thực vật hai lá mầm" (dicotyledons hay dicots) sẽ không còn được sử dụng nữa, ít nhất là trong ngữ cảnh phân loại học. Tuy nhiên, phần chủ yếu của thực vật hai lá mầm cũ sẽ tạo thành nhóm [[đơn ngành]] được gọi là [[thực vật hai lá mầm thật sự]] (''eudicots'') hay ba lỗđường chân lôngxoi (''tricolpates'') của phấn hoa. Chúng có thể phân biệt với tất cả các loài thực vật có hoa còn lại nhờ cấu trúc [[phấn hoa]] của chúng. Các loài thực vật một lá mầm và các loài còn lại của thực vật hai lá mầm có phấn hoa [[đơn rãnh]], hoặc tạo thành các dạng tiến hóa từ chúng, trong khi thực vật hai lá mầm thực thụ có phấn hoa dạng ba lỗđường chân lôngxoi hay các dạng tiến hóa từ chúng (phấn hoa có 3 hoặc nhiều hơn các bộ lỗ chân lông trong các rãnhđường xoi gọi là ''colpicolpus''.
 
Thông thường, thực vật hai lá mầm từng còn có tên gọi khoa học khác là ''Dicotyledones'' (hay ''Dicotyledoneae''), ở cấp độ bất kỳ. Nếu coi như là một lớp, như trong [[hệ thống Cronquist]], chúng có thể gọi là Magnoliopsida theo [[kiểu sinh học|chi điển đình]] là [[chi Mộc lan]] (''Magnolia''). Trong một số sơ đồ, thực vật hai lá mầm được coi như là một lớp riêng, là [[lớp Hoa hồng]] (''Rosopsida'' theo chi điển hình: [[chi Hoa hồng]] - ''Rosa''), hoặc coi như là các lớp riêng rẽ. Phần còn lại của thực vật hai lá mầm ([[thực vật hai lá mầm cổ]]-''paleodicots'') có thể giữ trong một lớp cận ngành duy nhất, gọi là Magnoliopsida, hoặc được phân chia tiếp.