Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Duy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.106.17.239 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Kẹo Dừa
Thẻ: Lùi tất cả
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
| website = [http://phamduy2010.com/ phamduy2010.com] <br>[http://phamduy.com/ phamduy.com]
}}
'''Phạm Duy''' ([[5 tháng 10]] năm [[1921]] – [[27 tháng 1]] năm [[2013]]<ref name="qdtt">[http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/532089/nhac-si-pham-duy-qua-doi-chu-nhat-buon.html Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời: Chủ nhật buồn], Tuổi trẻ online</ref>), tên thật '''Phạm Duy Cẩn''' là [[nhạc sĩ]], [[nhạc công]], [[ca sĩ]], nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của [[Việt Nam]]. Ông thường được coi như nhạc sĩ lớn nhất của nền [[Tân nhạc Việt Nam]] <ref name=tuanngoc/><ref name=nctg>[http://nhipcauthegioi.hu/old/modules.php?name=News&file=print&sid=3654 SÀI GÒN ĐƯA TIỄN MỘT NGƯỜI YÊU NƯỚC VỀ VỚI ĐẤT MẸ] - Nhịp cầu Thế giới</ref><ref name=tttn/><ref name=dtpd>[http://langmauviet.vn/ndt/doi-song/hinh-anh-dam-tang-cua-nhac-si-pham-duy-a66573 Đám tang Phạm Duy]</ref><ref name=lad>[http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4665&rb=0206 Ngựa trắng không phải là ngựa trắng] - Lê Anh Dũng</ref> với lượng sáng tác đồ sộ cũng như đa dạng về [[thể loại]]<ref name=tttn/><ref name=xx/>, trong đó có rất nhiều [[Bài hát|ca khúc]] trở nên kinh điển và quen thuộc với [[người Việt]]. [[Âm nhạc|Nhạc]] của ông thường sử dụng những yếu tố nền tảng của [[dân ca Việt Nam|âm nhạc cổ truyền Việt Nam]] kết hợp với những [[kỹ thuật]], cấu trúc của [[nhạc cổ điển|nhạc hàn lâm Tây phương]], tạo nên một phong cách riêng với nhiều [[Tác phẩm âm nhạc|tác phẩm]] lớn có tính đột phá, giàu ảnh hưởng đối với các nhạc sĩ thuộc nhiều [[thế hệ]]<ref name=dx>[http://www.baodatviet.vn/van-hoa/201301/Nghe-nhac-dau-xuan-voi-Pham-duy-Me-trong-tam-thuc-Viet-2214615/ Nghe nhạc đầu xuân với Phạm Duy: Mẹ trong tâm thức Việt]</ref><ref name=duongthu>[http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nhac-si-duong-thu-su-xuat-hien-cua-pham-duy-la-mot-tat-nhien-n20130204155912982.htm Dương Thụ: sự xuất hiện của Phạm Duy là một tất nhiên]</ref><ref name=nsv>[http://ihay.thanhnien.com.vn/Pages/20130128/Sao-Viet-ngam-ngui-tiec-thuong-nhac-si-Pham-Duy.aspx Nghệ sĩ Việt ngậm ngùi tiếc nhớ Phạm Duy]</ref><ref name=pt>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130128_phamtuyen_phamduy.shtml Phạm Tuyên nói về Phạm Duy] - BBC</ref>. Ông cũng là người khởi xướng, định hướng nhiều [[Trào lưu nghệ thuật|trào lưu]], phong cách mới mẻ cho nền tân nhạc Việt. Ngoài sáng tác và biểu diễn, ông còn có những công trình khảo cứu về [[âm nhạc Việt Nam]] có giá trị.<ref name=qd>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130127_phamduy_dies.shtml Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời] [[BBC]]</ref> Ông từng giữ chức giáo sư nhạc ngữ tại [[nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh|trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn]]. Ông còn được coi như một nhà văn với 4 tập hồi ký được giới phê bình đánh giá cao về giá trị văn học lẫn giá trị tư liệu<ref name=lad/><ref name=nss/>. Với hơn 70 năm sự nghiệp, trải qua nhiều giai đoạn [[lịch sử]] quan trọng của đất nước, ông được coi là "cây đại thụ" của nền âm nhạc Việt Nam<ref name=xx>[http://kienthuc.net.vn/goc-nghe-si/201301/Xot-xa-tien-dua-nhung-cay-dai-thu-am-nhac-Viet-893646/ Xót xa tiễn đưa những cây đại thụ âm nhạc Việt] Kienthuc.net.vn</ref><ref name=gdth>[http://giaidieutuhao.vtv.vn/chitiet/van-cao-pham-duy-tinh-ban-tri-ky-du-tinh-cach-trai-nguoc-9.html Văn Cao - Phạm Duy, tình bạn tri kỷ dù tính cách trái ngược]</ref><ref name=ddk>[http://www.vietnamplus.vn/Home/Nguyen-Thuy-Kha-Nho-nhung-ky-niem-voi-Pham-Duy/20131/180841.vnplus Những kỷ niệm với Phạm Duy] - Báo Đại Đoàn Kết</ref>. Tuy vậy bên cạnh đó, các quan điểm nhìn nhận về ông cũng khác biệt, chủ yếu là do các vấn đề [[chính trị]].<ref name=qd/>
 
Khởi đầu sự nghiệp âm nhạc trong gánh hát Đức Huy với vai trò phó quản lý và [[ca sĩ]] hát lưu động. Từng tham gia [[Chiến tranh Đông Dương|Kháng chiến chống Pháp]] một thời gian, sau đó ông rời chiến khu rồi vào [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]] để tiếp tục tự do hoạt động âm nhạc. Phạm Duy là tên tuổi lớn và đầy ảnh hưởng tại [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] với những hoạt động tích cực dành cho cả âm nhạc và chính trị, và những hoạt động này còn tiếp diễn sau giai đoạn [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|1975]], khi ông di tản sang [[Hoa Kỳ]]. Vì lý do chính trị, nhạc của ông bị cấm hoàn toàn tại [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]] sau [[1954]], và toàn Việt Nam sau [[1975]]<ref name=pqt>[http://www.phamduy.com/ngaytrove/tranhluan_phamquangtuan.htm Có nên cho tranh luận về Phạm Duy không?]</ref>.