Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bán tổng thống chế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “thumb|400px|phải|Những quốc gia [[cộng hòa tổng thống được biểu thị bằng màu xanh biển (xanh lá lợt bi…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Forms of government.svg|thumb|400px|phải|Những quốc gia [[cộng hòa tổng thống]] được biểu thị bằng màu xanh biển (xanh lá lợt biểu thị các quốc gia có quốc hội bầu tổng thống và có thể giải tán nội các) trong khi đó các quốc gia bán-tổng thống chế được biểu thị bằng màu vàng.]]
{{Chính trị}}
'''Bán-tổng thống chế''' hay '''Hệ thống bán-tổng thống''' hoặc còn được biết như '''hệ thống tổng thống-đại nghị''' hoặc ''' hệ thống thủ tướng-tổng thống''' ([[tiếng Anh]]: ''semi-presidential system'', ''presidential-parliamentary system'', ''premier-presidential system'') là một [[hệ thống chính phủ]] trong đó có một [[tổng thống]] và một [[thủ tướng]]. Cả hai viên chức này đều là những người tham dự vào việc điều hành chính sự quốc gia hàng ngày của quốc gia. Hệ thống này khác hệ thống [[cộng hòa đại nghị]] vì có một [[nguyên thủ quốc gia]] được người dân bầu lên nhưng chỉ là nguyên thủ biểu tượng nghi thức và khác với [[hệ thống tổng thống]] vì có nội các, mặcphải chịu dotrách tổngnhiệm thốngtrước bổquốc nhiệmhội nhưngmặc nội cácđược nàytổng phảithống chịu tráchbổ nhiệm trước quốc hội. Quốc hội có thể bắt buộc nội các từ chức qua một cuộc [[biểu quyết bất tín nhiệm]].
 
Thuật từ này đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm xuất bản năm 1978 của nhà khoa học chính trị [[Maurice Duverger]] khi ông diễn tả [[Đệ ngũ Cộng hòa Pháp]] mà trong đó ông gọi là một ''régime semi-présidentiel'' (tiếng Pháp có nghĩa là ''chế độ bán-tổng thống'').<ref>Bahro, Bayerlein, and Veser, 1998.</ref>