Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Văn Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 43:
'''Đường Văn Tông''' ([[chữ Hán]]: 唐文宗; [[20 tháng 11]], năm [[809]] - [[10 tháng 2]], năm [[840]]<ref>[https://en.wikipedia.org/wiki/Academia_Sinica Academia Sinica]</ref>), tên thật '''Lý Ngang''' (李昂), là vị [[hoàng đế]] thứ 15 hay 17<ref>Trước đó hai vị vua Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục</ref> của triều đại [[nhà Đường]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông ở ngôi từ năm [[827]] đến khi qua đời năm [[840]], tổng 13 năm.
 
Trong thời gian Đường Văn Tông ở ngôi, nạn hoạn quan lộng quyền - vốn manh nha từ thời [[Đường Đại Tông|Đại Tông]], [[Đường Đức Tông|Đức Tông]] đã ngày càng khó kiềm chế. Đường Văn Tông mặt dù rất cố gắng để hạn chế quyền lực của [[hoạn quan]] nhưng cuối cùng thất bại. Cũng trong những năm này, phiên trấn các nơi cũng liên tiếp nổi dậy. Sau [[Sự biến Cam Lộ]] (năm [[835]]), ông hầu như đã bị [[hoạn quan]] kiểm soát và từ đó thì sống trong tâm trạng u uất và tuyệt vọng cho đến khi qua đời.
 
== Thân thế ==
Đường Văn Tông bổn danh '''Lý Hàm''' (李涵), chào đời vào ngày [[20 tháng 11]] năm [[809]] dưới thời ông nội [[Đường Hiến Tông]] Lý Thuần. Khi đó, cha ông là [[Đường Mục Tông]] Lý Hựu vẫn đang giữ tước vị '''Toại vương'''<ref>''[[Cựu Đường thư]]'', [[:zh:s:舊唐書/卷16|quyển 16]]</ref>, chưa được phong làm TháiĐông cung Hoàng thái tử<ref>Hiến Tông ban đầu lập con cả [[Lý Ninh]] làm thái tử mặc dù Lý Hựu mới là con của vợ đích, đến năm 812 Lý Ninh qua đời thì Lý Hựu mới trở thành thái tử</ref>. Ông chào đời bốn tháng sau người anh là [[Đường Kính Tông]] Lý Đam ([[22 tháng 7]] năm đó). Mẹ Lý Hàm là Tiêu thị, người đất Mân<ref name=CDT17>''[[Cựu Đường thư]]'', [[:zh:s:舊唐書/卷17|quyển 17]].</ref>.
 
Năm [[820]], tổ phụ của ông là [[Đường Hiến Tông]] mấtbạo băng, Lý Hựu (lúc này đã đổi tên thành Lý Hằng) lên ngôi, tức [[Đường Mục Tông]]. Năm sau, [[821]], Mục Tông phong vương cho một số emhoàng traiđệconhoàng traitử của mình, trong đó Lý Hàm được phong làm '''Giang vương''' (江王)<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷241|quyển 241]]</ref>. Năm [[824]], Mục Tông băng, người anh cả của Lý Hàm là Lý Đam nối ngôi, tức [[Đường Kính Tông]]<ref>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷242|quyển 242]]</ref>. Đến ngày [[9 tháng 1]] năm [[827]], Kính Tông bị bọn hoạn quan [[Lưu Khắc Minh]], [[Điền Vụ Trừng]], [[Hứa Văn Đoan]], [[Tô Tá Minh]]... sát hại.
 
[[Lưu Khắc Minh]] muốn khống chế triều đình và đưa con trai của [[Đường Hiến Tông]] là Giáng vương [[Lý Ngộ]] làm hoàng đế. Ngày [[10 tháng 1]], Khắc Minh giả di chiếu, đưa Giáng vương ra gặp chư tể tướng. Bọn Khắc Minh lại bố trí tay chân nắm giữ cung điện, mưu trừ các hoạn quan khác. Nhóm hoạn quan gồm Xu mật sứ [[Vương Thủ Trừng]], Trung úy [[Lương Thủ Khiêm]], [[Ngụy Tòng Gián]]... nghe tin có biến động, bèn tập hợp binh lính tiến vào cung diệt tặc, đồng thời cho đón Lý Hàm vào cung. Cuối cùng quân Thần Sách của Vương Thủ Trừng và quân Phi Long giết chết hết bọn loạn đảng Lưu Khắc Minh, Giáng vương Ngộ cũng chết trong loạn quân<ref name=ZZTJ243>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷243|quyển 243]].</ref>.
 
Ngày [[11 tháng 1]] (Quý Mão), hoạn quan lấythừa Ngự lệnh của Thái hoàng thái hậu Quách thị cho [[Bùi Độ]] làm nhiếp trùng tể, bách quan yết kiến Giang vương Hàm ở tử thần ngoại vũ, Giang vương bật khóc trong buổi gặp hôm đó. Ngày [[13 tháng 1]] (Quý Tị), Lý Hàm chính thức lênđăng ngôi, tức là '''Đường Văn Tông'''.<ref name=CDT17 /><ref name=ZZTJ243 />, đổi tên là '''Lý Ngang''' (李昂). Năm đó ông mới 18 tuổi.
 
== Đại Đường hoàng đế ==
=== Sơ kì Thái Hòa (827 - 829) ===
Ngày [[16 tháng 1]] (Mậu Thân), Văn Tông tôn mẹ là Tiêu thị làm [[Hoàng thái hậu]], mẹ của Kính Tông là Hoàng thái hậu Vương thị làm [[Tiêu Thái hậu (Nhà Đường)|Bảo Lịch Hoàng thái hậu]]. Lúc đó, [[Ý An hoàng hậu|Thái hoàng thái hậu Quách thị]] được bố trí ở [[Hưng Khánh cung]], Vương thái hậu ở [[Nghĩa An điện]] còn Tiêu thái hậu sống ở đại nội. Văn Tông vốn tính hiếu thuận, phụng sự batam cung thái hậu đều như nhau. Mỗi khi các nơi tiến công kì trân dị vật thì trước đưa đến tông miếu, tiếp đó dâng đến batam cung còn dư thừa mới để tự mình chi dùng<ref name=ZZTJ243 />. Không lâu sau, ông phong cho Hàn Lâm học sĩ [[Vi Xử Hậu]] làm ''Trung thư thị lang'', ''Đồng bình chương sự ([[Tể tướng]]).
 
Văn Tông lại thấy rằng qua hai triều Mục Tông, Kính Tông, do sự xa xỉ của các hoàng đế khiến quốc khố cạn kiệt, vì thế ngay khi lên ngôi đã chủ trương tiết kiệm và tỏ ra cần mẫn trong việc xử lý công việc triều chính. Ông cho phép những cung nữ nào chưa được triệu hạnh có thể về quê với gia đình, tổng cộng được khoảng 3000 người. Thấy tân chủ mới lên ngôi đã làm những việc thuận lòng người, trong ngoài náo nức đón chờ một thời đại thái bình mới. Tuy nhiên Văn Tông mặc dù bên ngoài khuyến khích việc triều thần can gián, nhưng bản chất lại là con người thiếu quyết đoán. Mỗi khi cùng các tể tướng bàn định việc gì, cũng thường hay thay đổi ý kiến. Như tháng 4 ÂL năm 827, [[Vi Xử Hậu]] bàn luận công việc với Văn Tông ở Diên Anh Cực, nhân bất đồng ý kiến đã xin từ chức, Văn Tông không chấp nhận, cố sức giữ lại.
Dòng 62:
Trong những năm đầu ông lên ngôi, nạn phiên trấn tiếp tục bùng phát mạnh mẽ. Những năm cuối đời Kính Tông, Tiết độ sứ Hoành Hải<ref>[[Hà Bắc, Trung Quốc]] hiện nay</ref> [[Lý Toàn Lược]] hoăng, con là phó sứ [[Lý Đồng Tiệp]] tự ý nắm quyền ở Hoành Hải mà không có sự đồng ý của triều đình, triều đình cũng làm ngơ không hỏi đến. Sau khi Văn Tông lên ngôi, Đồng Tiệp sai hai em là Đồng Chí, Đồng Tốn đến xin nhận mệnh lệnh của nhà Đường, mong được Văn Tông công nhận. Cũng năm đó, Tiết độ sứ Trung Vũ [[Vương Phái]] hoăng, Văn Tông phong Thái bộc khanh Cao Vũ lên thay làm tiết độ sứ. Đối với trấn Hoành Hải, Văn Tông phong cho [[Ô Trọng Dận]] thay Lý Đồng Tiệp đảm nhận chức Tiết độ sứ, dời Lý Đồng Tiệp làm Duyện Hải<ref>Trụ sở thuộc Tế Ninh, Sơn Đông, Trung Quốc hiện nay</ref> tiết độ sứ. Lý Đồng Tiệp lấy cớ tướng sĩ bức ép mà kháng lại triều mệnh, tự chiếm cứ đất Thương. Triều đình bèn quyết định thảo phạt Đồng Tiệp, có chiếu tước bỏ quan chức và cử các tiết độ sứ các vùng xung quanh là [[Ô Trọng Dận]], [[Vương Trí Hưng]], [[Sử Hiến Thành]], [[Khang Chí Mục]], [[Lý Thính]], [[Trương Bá]]... thảo phạt Lý Đồng Tiệp, nhưng không giành thắng lợi ngay được<ref name=ZZTJ243 /> mà Lý Đồng Tiệp lại được Tiết độ sứ Thành Đức<ref>Trụ sở nay thuộc Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc</ref> là [[Vương Đình Thấu]] giúp đỡ. Văn Tông lại điều quân thảo phạt luôn cả trấn Thành Đức. Cuối năm đó Ô Trọng Dận hoăng, triều đình phong hoàng thân là Bảo Nghĩa tiết độ sứ Lý Hựu đến đảm nhiệm trấn Hoành Hải. Về sau quân triều đình do hoàng thân [[Lý Hựu]] chỉ huy đánh bại, Lý Đồng Tiệp đầu hàng rồi bị giết<ref name=CDT17 />. Vương Đình Thấu sợ hãi, bèn dâng Cảnh châu để cầu hòa với triều đình.
 
Mùa hạ năm [[828]], con trưởng của Kính Tông là Tấn vương [[Lý Phổ]] hoăng, thọ 4 tuổi. Văn Tông ban đầu có ý lập Lý Phổ làm Đông cung Hoàng thái tử, nghe tin Phổcháu mình đã chết thì thương xót, truy tặng là Điệu Hoài thái tử<ref>[[Tân Đường thư]], quyển 82</ref>. Đầu năm [[829]], tể tướng [[Vi Xử Hậu]] cũng mất<ref name=ZZTJ243 />, Hàn lâm học sĩ Lộ Tùy lên thay đảm nhận tướng vị. Sau khi triều đình diệt Lý Đồng Tiệp, Tiết độ sứ Ngụy Bác<ref>Trụ sở thuộc Hàm Đan, Hà Bắc, Trung Quốc hiện nay</ref> là [[Sử Hiến Thành]] lo sợ mình sẽ là mục tiêu tiếp theo của quân triều đình, nên thỉnh cầu vào triều và xin quy phục. Văn Tông hạ lệnh dời [[Sử Hiến Thành]] đến làm Tiết độ sứ Hà Trung<ref>Trụ sở thuộc Vận Thành, Sơn Tây, Trung Quốc hiện nay</ref> và trấn Ngụy Bác được giao cho Lý Thính, ngoài ra còn cắt ba châu Tương, Vệ, Thiền giao cho phó sứ Ngụy Bác cũ là [[Sử Hiếu Chương]]<ref name=ZZTJ244>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷244|quyển 244]].</ref>. Nhưng trước khi [[Sử Hiến Thành]] rời trấn thì binh sĩ Ngụy Bác nổi dậy giết chết ông ta rồi đưa [[Hà Tiến Thao]] làm Ngụy Bác lưu hậu. Tiến Thao lại đưa quân tấn công và đánh bại Lý Thính. Triều đình vừa trải qua chiến dịch ở Hoành Hải nên không muốn tiếp tục chiến tranh, đành công nhận Hà Tiến Thao là Tiết độ sứ và trao lại ba châu Tương, Vệ, Thiền cho Tiến Thao<ref name=ZZTJ244 />.
 
Cuối năm đó, [[Lý Tông Mẫn]] được phong làm tể tướng dưới sự ủng hộ của hoạn quan. Ít lâu sau, Lý Tông Mẫn oán ghét đại thần [[Lý Đức Dụ]] nên đuổi Đức Dụ ra trấn Nghĩa Thành. Quân Nam Chiếu tấn công vào địa giới Tây Xuyên<ref>Trụ sở thuộc Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc hiện nay</ref>, tiết độ sứ [[Đỗ Nguyên Dĩnh]] tấu lên triều đình và đưa đại quân chống lại, nhưng thất bại. Quân Nam Chiếu tiến thẳng vào Thành Đô và sắp chiếm được rồi cử sứ đến triều đình xin trị tội Đỗ Nguyên Dĩnh. Văn Tông nghe tin, bèn lấy Tiết độ sứ Đông Xuyên [[Quách Chiêu]] kiêm luôn cả Tây Xuyên, biếm chức Nguyên Dĩnh để điều đình. Quân Nam Chiếu chấp nhận hòa ước, nhưng cũng bắt giữ nhiều phụ nữ, bách công và vàng bạc châu báu rồi mới rút về nước<ref name=ZZTJ244 />.
Dòng 94:
 
=== Qua đời ===
Mẹ Thái tử Vĩnh là Vương Đức phi không được Văn Tông sủng ái rồi bị [[Dương hiền phi (Đường Văn Tông)|Dương Hiền phi]] gièm pha rồi hại chết. Thái tử Vĩnh lại thích vui chơi yến tiệc, xa quân tử gần tiểu nhân, nên cũng bị Hiền phi Dương thị tìm cớ hãm hại. Trong năm [[838]], Văn Tông từng cho giam lỏng Lý Vĩnh và tính đến việc phế truất ngôi Trữ quân, nhưng nhờ sự can thiệp của đội quân Thần Sách mà ông đã bỏ ý định. Nhưng không ngờ Lý Vĩnh lại chết trong năm đó, thụy là Trang Khác thái tử<ref name=ZZTJ246 />, có lời đồn chính Văn Tông đã sai người giết chết con trai của mình.
 
Sau khi TháiTrang Khác thái tử chếtquy tiên, Hiền phi đề nghị lập em trai của Văn Tông là Yên vương [[Lý Dung]] làm ''Hoàng thái đệ''. Văn Tông đem việc này ra bàn luận với các tể tướng và [[Lý Giác]] phản đối. Do đó, Văn Tông quyết định lập con nhỏ của Đường Kính Tông là [[Lý Thành Mĩ]] làm tân Thái tử mới. Từ năm [[839]], bệnh tình của Văn Tông ngày một trở nặng hơn do ám ảnh về cái chết của con trai mình Trang Khác thái tử Lý Vĩnh. Mùa xuân năm [[840]], bệnh tình trởdiễn nặngbiến ngày một xấu, Văn Tông hoàng đế bèn sai các hoạn quan [[Lưu Hoằng Dật]] và [[Tiết Quý Lăng]] triệu tể tướng [[Dương Tư Phục]], [[Lý Giác]] vào cung phó thác Đông cung Hoàng thái tử Thành Mĩ. [[Cừu Sĩ Lương]] và [[Ngưu Hoằng Chí]] không ủng hộ Thành Mĩ mà giả lệnh Văn Tông, lấy cớ thái tử điện hạ còn nhỏ, triệu hoàng đệ Dĩnh vương Triền (sau đổi tên là Lý Viêm) vào cung lập làm hoàngHoàng thái đệ, giáng Thành Mĩ xuống tước vị Trần vương. Bách quan yết kiến Dĩnh vương điện hạ ở Tư Hiền điện. Ngày [[10 tháng 2]] (Tân Tị), Văn Tông mấtbăng hà ở Thái Hòa điện. Các hoạn quan lấy Dương Tư Phục nhiếp trùng tể. Theo đề nghị của Cừu Sĩ Lương, Dĩnh vương Triền cho ép chết Trần vương Thành Mĩ, Yên vương Dung và Dương Hiền phi. Cừu Sĩ Lương vốn thù oán Văn Tông hoàng đế nên sau khi ông chết đã cho trục xuất hết nhạc công và nội thị gần gũi với ông.
 
Ngày [[20 tháng 2]] (Tân Mão), Dĩnh vương Triền lênđăng ngôi, tức [[Đường Vũ Tông]]<ref name=ZZTJ246 /><ref>''[[Cựu Đường thư]]'', quyển 18</ref>. Đường Văn Tông được em trai dâng [[thụy hiệu]] đầy đủ là '''Nguyên Thánh Chiêu Hiến Hiếu hoàng đế''' (元圣昭献孝皇帝), an táng tại [[Chương lăng]] (章陵).
 
== Câu nói nổi tiếng ==
Dòng 109:
# [[Vương Đức phi]] (王德妃, ? - 838), từ vị ''Chiêu nghi'' (昭仪) thăng làm ''Đức phi'' (德妃).
# [[Dương hiền phi (Đường Văn Tông)|Dương Hiền phi]] (楊賢妃, ? - 840).
# Quách thị (郭氏), cháu gái Quách tháiThái hoàng thái hậu, bị trả về.
 
* Hoàng tử: