Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Đông La Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: BariBari (thành phố) using AWB
Dòng 96:
Đế chế Byzantine được biết đến như là Đế quốc La Mã bởi các cư dân của nó,<ref>{{harvnb|Ahrweiler|Laiou|1998|p=3}}; {{harvnb|Mango|2002|p=13}}.</ref> mặc dù đế quốc gia đa sắc tộc trong phần lớn lịch sử của nó và vẫn bảo vệ các truyền thống La Mã-Hy Lạp,<ref>{{harvnb|Gabriel|2002|p=277}}.</ref> nó thường được biết đến bởi những người đương thời của phương Tây và phương Bắc như là Đế chế của người Hy Lạp do sự chiếm ưu thế ngày càng tăng của các thành phần người Hy Lạp.<ref>{{harvnb|Ahrweiler|Laiou|1998|p=vii}}; {{harvnb|Davies|1996|p=245}}; {{harvnb|Gross|1999|p=45}}; {{harvnb|Lapidge|Blair|Keynes|1998|p=79}}; {{harvnb|Millar|2006|pages=2, 15}}; {{harvnb|Moravcsik|1970|pp=11–12}}; {{harvnb|Ostrogorsky|1969|pp=28, 146}}; {{harvnb|Browning|1983|p=113}}.</ref> Việc sử dụng thuật ngữ Đế chế của người Hy Lạp (tiếng Latin: ''Imperium Graecorum'') ở phương Tây để ám chỉ Đế quốc Đông La Mã cũng có ngụ ý như một sự từ chối công nhận đế chế là kế thừa của Đế quốc La Mã.<ref>{{harvnb|Klein|2004|p=290 (Note #39)}}; ''[[Annales Fuldenses]]'', 389: "Mense lanuario circa epiphaniam Basilii, Graecorum imperatoris, legati cum muneribus et epistolis ad Hludowicum regem Radasbonam venerunt...".</ref> Những tuyên bố của Đông La Mã rằng họ là kẻ thừa kế chính thống của Đế chế La Mã đã gây ra nhiều tranh cãi ở phương Tây vào thời của Hoàng hậu Đông La Mã Irene của Athena.<ref>{{harvnb|Fouracre|Gerberding|1996|p=345}}: "The Frankish court no longer regarded the Byzantine Empire as holding valid claims of universality; instead it was now termed the 'Empire of the Greeks'."</ref>
 
Do sự đăng quang của [[Charlemagne]] như là [[Hoàng đế La Mã Thần thánh|''Imperator Augustus'']] trong năm 800 khi thấy ngôi vị Hoàng đế của Đế chế La Mã bị bỏ trống với sự trợ giúp của [[Giáo hoàng Lêô III]], người cần giúp đỡ để chống lại kẻ thù của mình ở Roma. Bất cứ lúc nào [[Đức Giáo hoàng]] hoặc những người cai trị ở phương Tây khi cần sử dụng tên La Mã để chỉ phía Đông La Mã, họ ưa thích dùng thuật ngữ ''Imperator Romaniæ'',<ref>{{harvnb|Garland|1999|p=87}}.</ref>
 
Trong thế giới của người Ba Tư, người Hồi giáo và [[người Slav]] thì đế chế Byzantine được hoàn toàn thừa nhận kế thừa của Đế chế La Mã và gọi họ là {{lang|ar| روم }} (''Rûm'').<ref>{{harvnb|Tarasov|Milner-Gulland|2004|p=121}}; {{harvnb|El-Cheikh|2004|p=22}}.</ref> Trong các tập bản đồ lịch sử hiện đại, Đế quốc Byzantine thường được gọi là Đế quốc Đông La Mã để mô tả về đế quốc trong thời gian từ năm 395-610, sau khi hoàng đế mới lên ngôi [[Heraclius]] chuyển đổi ngôn ngữ chính thức từ [[tiếng Latin]] sang [[tiếng Hy Lạp]], trong bản đồ mô tả về đế chế kể từ sau năm 610 người ta mới bắt đầu sử dụng thông dụng cái tên Đế quốc Byzantine.
Dòng 168:
{{chính|Chiến tranh Đông La Mã–Ả Rập (780–1180)}}
[[Tập tin:Leo Phokas defeats Hambdan at Adrassos.png|nhỏ|250px|nhỏ|Tướng quân [[Leōn Phokas]] đánh bại quân Ả Rập trong trận chiến Andrassos năm 960]]
Các cuộc tấn công của quân Ả Rập vào bờ biển Dalmatia đã bị đẩy lùi trong những năm đầu dưới thời Basileos I và khu vực này lại yên bình trở lại, cho phép các nhà truyền giáo Đông La Mã cải đạo người [[Serbia]] sang Đạo Chính Thống.<ref name=Browning-1992-96>{{harvnb|Browning|1992|p=96}}.</ref> Tuy nhiên nỗ lực giành lại [[Malta|Đảo Malta]] cuối cùng đã kết thúc thảm khốc khi người Ả Rập với sự ủng hộ của dân địa phương, đã tàn sát đội quân đồn trú của Đông La Mã. Trái lại, địa vị của Đông La Mã ở [[miền nam nước Ý]] dần được củng cố khi quân Đông La Mã giành lại được [[Bari (thành phố)|Bari]] năm 873,<ref name="Browning-1992-96"/> giúp đế chế tiếp tục kiểm soát hầu hết miền nam Ý trong vòng 200 năm tiếp theo. Quan trọng hơn hết là ở mặt trận phía đông, tuyến phòng thủ của đế chế đã được củng cố vững chắc và quân Đông La Mã tiến hành các cuộc viễn chinh vào lãnh thổ của kẻ thù.<ref>{{harvnb|Karlin-Heyer|1967|p=24}}.</ref> Người [[Paulicia]] bị đánh bại và kinh đô [[Tephrike]] đã bị chiếm đóng, trong khi chiến dịch chống lại các khalip [[nhà Abbas]] đã bắt đầu với việc giành lại thành [[Samosata]].<ref name="Browning-1992-96"/>
 
Dưới triều đại người con trai của Mikael và cũng là người kế vị ông, [[Leōn VI Khôn ngoan]], các cuộc tấn công vào đế quốc Abbas vẫn được tiếp tục. Tuy nhiên, Sicilia lại rơi vào tay quân Ả Rập năm 902 và chỉ hai năm sau đó, [[Thessaloniki]], thành phố quan trọng thứ hai của đế chế đã bị một hạm đội Arab cướp phá. Hải quân nhanh chóng được tăng cường lại. [[Đảo Síp]], vốn bị người Ả Rập chiếm đóng từ thế kỉ thứ 7, đã được thu hồi và một hạm đội Đông La Mã đã tấn công vào cảng [[Laodicea]] ở Syria. Mặc dù vậy, quân Đông La Mã cũng bị tổn thất nặng nề khi họ cố gắng chiếm lại đảo Crete năm 911.<ref name="B101">{{harvnb|Browning|1992|p=101}}.</ref>