Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Đình Kiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Thượng Tướng → Thượng tướng, Nxb → Nhà xuất bản (2) using AWB
n Thêm nguồn
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 4:
'''Lê Đình Kiên''' sinh ngày [[20 tháng 9]] năm [[Tân Dậu]] ([[3 tháng 11]] năm [[1621]], đời vua [[Lê Thần Tông]]) ở Bái Trại (nay là Thiết Đinh, còn gọi là Thiết Đanh), xã [[Định Tường, Yên Định|Định Tường]], huyện [[Yên Định]], tỉnh [[Thanh Hóa]]<ref>Theo bài viết "Đền thờ Lê Đình Kiên" trên website ''Di tích Lịch sử - Văn hóa Việt Nam'' (đã dẫn) thì ông sinh trong một gia đình nông dân nghèo, bố mất sớm, mẹ con tần tảo nuôi nhau. Sau làm con nuôi ông Tả tướng Hờn người huyện Tĩnh Gia cùng tỉnh. Tuy nhiên, theo bài viết "Lê Đình Kiên – người mở mang, cai quản Phố Hiến" trong ''Danh nhân Hưng Yên'' (đã dẫn), thì Lê Đình Kiên sinh trong một gia đình nề nếp, gia giáo. Ông thuộc đời thứ 9 dòng họ Lê. Ông nội là Lê Huệ Lương, làm Đô đốc phủ, tước Bái Trạch hầu. Bà nội là công chúa Nhị Tân Lê Thị Xuân. Cha là Lê Huệ Hiếu được phong là Đặc Tiến Phụ quốc Thượng tướng quân. Mẹ là Đặng Thị Thục. Tuy ông thuộc một dòng họ quan lại, nhưng vì cha mất sớm và vì chiến tranh loạn lạc (đến thập kỷ 70 của [[thế kỷ 16]], [[nhà Mạc]] mở nhiều trận đánh vào Thanh Hóa, khiến nơi đây bị tàn phá nặng nề), nên ông chỉ sống với mẹ một thời gian, rồi về làm con nuôi của Tả tướng Hờn ở Tĩnh Gia (Thanh Hóa).</ref>.
 
Cha mất sớm, ông sống với mẹ một thời gian, thì được Tả tướng Hờn (chưaTả trađô đượcđốc họHàn tênTiến đầy- đủ[[Lê Văn Hiểu]]) ở [[Tĩnh Gia]] ([[Thanh Hóa]]) nhận về nuôi, rồi tiến cử vào triều (không rõ năm).
 
Lúc bấy giờ [[chúa Trịnh]] chuyên quyền, chiến tranh lại liên miên, khiến nhân dân đói khổ, loạn lạc khắp nơi. Từ [[Sơn Nam (địa danh cũ Việt Nam)|trấn Sơn Nam]] trở ra đến vùng Đông Bắc cứ bị quân phỉ quấy phá, và trộm cướp nổi lên như rươi. Triều đình đã cử nhiều tướng tài, quan giỏi ra cai trị nhưng đều bất lực.