Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phêrô Trần Lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.3.94.225 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Alphama
Thẻ: Lùi tất cả Lùi sửa
Dòng 26:
 
Trong đám tang của ông, [[Bố chánh]] [[Thanh Hóa]] thay mặt triều đình [[Tên gọi Việt Nam#Đại Nam|Đại Nam]] và Công sứ [[Ninh Bình]] thay mặt chính phủ Bảo hộ Pháp đến dự và đọc điếu văn.
 
==Những tiếng xấu==
 
Linh mục Trần Lục đã hướng dẫn và cung cấp cho quân Pháp xâm lược 150 tay súng Công giáo để đánh chiếm thành lũy Ninh Bình, và đã huy động 5.000 giáo dân Việt Nam giúp Tây tiêu diệt chiến khu Ba Đình của anh hùng Đinh Công Tráng.
 
Linh mục Trần Lục đã bị [[Phan Đình Phùng]], khi ấy làm tri phủ Yên Khánh, hỏi tội và cho đánh đòn công khai.<ref>{{chú thích sách|last=Đào Trinh Nhất|authorlink=Đào Trinh Nhất|title=Phan Đình Phùng, nhà lãnh đạo 10 năm kháng chiến 1886-1895 ở Nghệ Tĩnh|publisher=Tân Việt|date=ngày 31 tháng 01 năm 1957|location=[[Nam Kỳ|Nam phần Việt Nam]]|pages=19-20|chapter=3 - Ra làm quan|quote=Bởi vậy, khi làm Tri phủ Yên Khánh ở Ninh Bình, thấy một ông cố đạo bản xứ hay ỷ thế tôn giáo, hà hiếp lương dân, cụ Phan không kiêng nể ngần ngại gì, cứ việc hô lính đè cổ giáo sĩ đó xuống hỏi tội và đánh thẳng tay. Giáo sĩ bị trận đòn ấy là cụ Trần Lục, tục gọi là cụ Sáu, mấy năm sau nhờ thế lực Pháp mà được triều đình phong làm Tuyên phủ sứ có oai quyền lừng lẫy một lúc ở vùng Phát Diệm Ninh Bình, ai cũng phải sợ.}}</ref>
 
Linh mục Trần Lục được chính quyền Pháp tặng hai Bắc Đẩu Bội Tinh để tưởng thưởng công lao.
 
===Đối đáp với Tuần Phủ Trần Hy Tăng===
<ref>Có ý kiến khác cho rằng {{fact}} người ra vế đối đầu là một vị linh mục, ông ta viết câu đối xong thì cho treo lên tại nhà thờ. Người viết vế đáp lại là một cụ đồ ở địa phương. Sau khi thấy cụ đồ viết vế đáp lại như vậy, vị linh mục đã cho gỡ câu đối xuống, không treo nữa.</ref>
 
Nhà sử học [[Nguyễn Mạnh Quang]] có viết lại một giai thoại về việc linh mục Trần Lục ra câu đối với tuần phủ Trần Hy Tăng (tên thật là Trần Bích San), một người có tiếng là đỗ đạt cao, văn hay chữ tốt trong triều đình nhà Nguyễn. Vế đối của Trần Lục viết bằng [[chữ Nôm]], nội dung như sau:
 
{{cquote|''Ba cụ ngồi một cỗ, cụ đủ đều, cụ chẳng sợ ai!''}}
 
Vế đối này hiểm hóc ở chỗ chữ "cụ" có rất nhiều nghĩa, đó là "sợ", "đều", "đủ", những nghĩa ấy đều được đề cập trong vế đối cả. Trần Lục cho rằng Trần Hy Tăng vốn chỉ giỏi Hán văn nên sẽ không đối lại được câu này. Nhưng Trần Hy Tăng đã nhanh chóng đáp trả:
 
{{cquote|''Một đạo chẳng hai đường, đạo dẫn trộm, đạo còn nói láo!''}}
 
Chữ "đạo" trong câu đáp trả cũng có nhiều nghĩa, đó là "đạo lý", "đường đi", "dẫn" và "ăn trộm". Ngoài ra, hai chữ "cụ" và "đạo" ghép lại với nhau thì thành ra "cụ đạo", tức là các linh mục Công giáo. Câu đối của Trần Hy Tăng chẳng khác nào một cái tát vào mặt khiến Trần Lục rất tức giận nhưng cũng vẫn phải thán phục trước khả năng ứng đối của địch thủ.<ref>[http://sachhiem.net/NMQ/MOIACCAM/NMQ_11.php Mối Ác Cảm Của Nhân dân Thế giới Đối Với Giáo hội La Mã, Chương 14]</ref><ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=277&Itemid=49 NĂM VỊ TAM NGUYÊN TRONG LỊCH SỬ KHOA CỬ LỊCH TRIỀU VIỆT NAM]</ref>
 
==Xem thêm==