Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Mộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: thứ 6 của → thứ sáu của, tháng 11 20 → tháng 11 năm 20 using AWB
Dòng 224:
|accessdate = ngày 1 tháng 2 năm 2007}}</ref> Các nhà khoa học cũng quan sát thấy các biến đổi theo độ rộng, màu sắc và mật độ ở những đới này theo năm, nhưng chúng vẫn có đủ độ ổn định cho phép họ đặt tên phân biệt từng đới.<ref name="burgess" />
 
[[Tập tin:PIA21973-AboveTheCloudsOfJupiter-JunoSpacecraft-20171216.jpg|thumb|left|150px|Các đám mây Sao Mộc<br />([[Juno (tàu không gian)|Juno]]; chụp tháng 11 năm 2017)]]
 
Tầng mây sâu khoảng 50&nbsp;km, và chứa ít nhất hai lớp mây: lớp dày và thấp phía dưới cong lớp mỏng ở phía trên. Cũng có những lớp mỏng chứa đám mây [[nước]] bên dưới lớp mây amoniac, chúng được phát hiện thông qua ánh chớp [[tia sét]] trong khí quyển Sao Mộc. Do nước trong các đám mây có tính phân cực tạo ra hiệu điện thế giữa các đám mây và gây nên sét.<ref name="elkins-tanton" /> Những hiện tượng phóng điện này có thể mạnh gấp hàng nghìn lần tia sét trong khí quyển Trái Đất.<ref>{{chú thích web
Dòng 755:
 
==== Phi vụ bay qua ====
[[Tập tin:PIA21645-Jupiter-PerijovePass-JunoCam-20170525.jpg|thumb|center|800px|<center>Ảnh chụp quá trình tiếp cận Sao Mộc lần thứ 6sáu của tàu Juno.</center>]]
 
{| class="wikitable" style="float: right; margin-right: 0; margin-left: 1em;"