Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
 
==Lịch sử==
Thành lập ngày [[8 tháng 2|Tháng Hai]] năm [[1880]]<ref name="Brocheur">Brocheur. tr 77</ref> Hội đồng có 16 thành viên: sáu người Việt và 1012 người Pháp.<ref name="Brocheur">Brocheur. tr 77</ref> Năm [[1920]] [[Toàn quyền Đông Dương]] Maurice Long cho tăng<ref>Buttinger, Joseph. ''The Smaller Dragon''. New York: Praeger Publishers, 1970. tr 434</ref> con số này lên thành 10 người Việt và 14 người Pháp<ref>Penniman, Howard R. tr 17</ref> vì yêu sách vận động của [[Đảng Lập hiến Đông Dương]].<ref>http://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:jjV2xbVP7yMJ:namkyluctinh.org/a-lichsu/rbsmith-nbac-bqchieu.pdf+t%E1%BA%A9y+chay+1919&hl=en&gl=us&pid=bl&srcid=ADGEESgzPv2h-pMDDLZ6NbatXdDQsFRBqgWtH5lCYh_dnf7tgcbOKFXRcLeA7oV-xyiK7qVMhqiqeNi8cB9wLGHfAVqMGbQADce2I1p2cBteMj6sz-4xvwEC8yvNjWyU84NrIVGVuu2s&sig=AHIEtbQTHLbPoHDkLb_xHCyPdYScKG0BTQ "BÙI QUANG CHIÊU VÀ ĐẢNG LẬP HIẾN
TẠI NAM KỲ THUỘC PHÁP, 1917-30" tr 5</ref> NhữngSắc nhânlệnh vật nàyngày [[tiếng6 tháng 1|6 ViệtTháng Giêng]], thời[[1922]] bấyquy giờđịnh gọi thành ''ôngphần hộicủa Hội đồng''.:<ref name="VSKhL">Hoàng Cơ ThụyBrocheur. ''ViệtPhụ sửlục khảo luận''. Paris: Nam Á, 20023. tr 1480385</ref>
#10 người Pháp, do đầu phiếu trực tiếp
#10 người bản xứ, do đầu phiếu hạn chế
#2 đại diện của Phòng Thương mại Sài Gòn và 2 đại diện của Phòng Canh nông, số người Pháp và bản xứ chia đồng đều.
Ngoài ra trong số 7 thành viên trong Ủy hội thường trực của Hội đồng Quản hạt thì số người bản xứ hạn chế chỉ được 2 người. Những nhân vật này [[tiếng Việt]] thời bấy giờ gọi là ''ông hội đồng''.<ref name="VSKhL">Hoàng Cơ Thụy. ''Việt sử khảo luận''. Paris: Nam Á, 2002. tr 1480</ref>
 
Hội đồng này có nhiệm vụ thảo luận các vấn đề chi thu cho [[ngân sách]] xứ Nam Kỳ. Hội đồng Thuộc địa phần lớn chú tâm đến việc bảo vệ địa vị và quyền lợi của người Pháp, giới công chức và doanh nhân.<ref name="VSKhL"/> Điển hình là [[Paul Blanchy]], chủ [[đồn điền]] [[hạt tiêu]] quyền thế ở Nam Kỳ nắm chức chủ tịch gần hai mươi năm, từ năm 1882 đến khi mất năm 1901. Blanchy còn là [[đốc lý]] tức là thị trưởng thành phố Sài Gòn. Nhóm thực dân này chống đối việc sát nhập Nam Kỳ vào [[Liên bang Đông Dương]] để được rộng quyền hành xử mà không bị chính trị chính quốc chi phối.<ref name="Brocheur"/>