Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Duy Tân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: Hàm Nghi đế → Hàm Nghi (2), Duy Tân đế → Duy Tân using AWB
Dòng 21:
bar:era from:1907 till:1916 color:red
</timeline>
 
 
| kiểu tại vị = Trị vì
Hàng 103 ⟶ 102:
Ngày [[18 tháng 6]] năm [[1940]], [[Charles de Gaulle]] kêu gọi chống [[Đức Quốc xã|Đức quốc xã]]. Sự việc nước Pháp bại trận trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], đầu hàng phát xít [[Đức]] và sau đó lực lượng kháng chiến Pháp ở hải ngoại do De Gaulle đứng đầu được thành lập ở [[Anh]] trở về tái chiếm đất Pháp đã có tác động rất lớn đến tư tưởng, tình cảm của Cựu hoàng. Ông xem De Gaulle là thần tượng, là hình mẫu cho hoạt động cứu nước của mình. Tuy "nước Pháp tự do" và nước Pháp thực dân mà ông chống đối đều là một nước Pháp, Duy Tân hưởng ứng và bằng đài vô tuyến điện, ông đã thu thập tin tức bên ngoài để chuyển cho Lực lượng kháng chiến tự do Pháp. Vụ việc đổ bể, ông bị nhà cầm quyền La Réunion (lúc đó theo [[Chính phủ Vichy]]) câu lưu sáu tuần. Sau đó, ông phục vụ ba tháng với cấp bậc [[hạ sĩ]] vô tuyến trong phe kháng chiến của tướng Legentilhomme và [[đại tá]] Alain de Boissieu. Bị giải ngũ vì lý do sức khoẻ, Duy Tân nhờ thống đốc La Réunion là A. Capagory (1942 - 1947) can thiệp cho ông đăng vào bộ binh Pháp dưới quyền của tướng Catroux với cấp bậc [[binh nhì]]. Một thời gian sau ông được thăng lên chuẩn úy rồi sang [[châu Âu]].
 
Ngày [[5 tháng 5]] năm [[1945]], có lệnh đưa chuẩn úy Duy Tân về phòng Quân sự của tướng Charles de Gaulle ở [[Paris]]. Duy Tân đếnTânn Pháp vào [[tháng sáu|tháng 6]] năm 1945 thì [[Đức]] đã đầu hàng ngày [[8 tháng 5]]. Ngày [[20 tháng 7]] năm 1945, ông được đưa qua phục vụ tại Bộ tham mưu của Sư đoàn 9 Bộ binh Thuộc địa (''9ème DIC'') đóng ở [[Forêt Noire]], [[Đức]].
 
Ngày [[29 tháng 10]] năm 1945, Charles de Gaulle ký một sắc lệnh hợp thức hoá những sự thăng cấp liên tiếp của Duy Tân trong Quân đội Pháp: [[thiếu uý]] từ 5 tháng 12 năm 1942, [[trung úy|trung uý]] từ 5 tháng 12 năm 1943, [[đại uý]] tháng 12 năm 1944 và [[thiếu tá]] ngày 25 tháng 9 năm 1945. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng cựu hoàng Duy Tân đã bị dùng như một con bài chính trị trong kế hoạch mật tái chiếm [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] của Pháp.
Hàng 146 ⟶ 145:
Ngày [[5 tháng 12]] năm [[1992]], [[Saint-Denis, Réunion|thành phố Saint-Denis]] đảo [[Réunion|La Réunion]] khánh thành một đại lộ mang tên ông: Đại lộ Vĩnh San.<ref>[https://www.google.com/maps/place/Boulevard+du+Prince+Vinh-San,+Reunion/@-20.8819699,55.4389336,1076m/data=!3m2!1e3!4b1!4m2!3m1!1s0x21827ef85c8386dd:0x6b618054de2b1b94 Bản đồ Đại lộ Vĩnh San]</ref>.
[[Tập tin:Duy Tan sign and entrance.JPG|thumb|Đại học Duy Tân.]]
Ở Việt Nam, năm 2010 phố Duy Tân được đặt tên tại phường Dịch Vọng, quận [[Cầu Giấy]], [[Hà Nội]]<ref>[http://ktdt.com.vn/newsdetail.asp?NewsId=238988&CatId=47 Hà Nội: Đặt tên 43 đường phố mới và 4 công trình công cộng]</ref>. Năm 2013 tại thành phố [[Móng Cái]], tên ông được đặt cho phố kéo dài từ phố Hàm Nghi đếnNghin đường Đoan Ti tại thành phố [[Móng Cái]], tên ông được đặt cho phố kéo dài từ phố Hàm Nghi đếnNghin đường Đoan Tĩnh. Tại thành phố Đồng Hới, Quảng Bình tên ông được đặt cho con đường kéo dài từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Phạm Văn Đồng ở phường Nam Lý.
 
== Giai thoại ==