Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Liên Xô–Phần Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
{{chú thích web|author=Kovalyov, E. |title=Короли подплава в море червонных валетов |trans_title=Submarine Kings of the Knave of Hearts Sea |chapter=7: Зимняя война балтийских подводных лодок (1939–1940 гг.) [Winter War and the Baltic Submarines (1939-1940)] |year=2006 |publisher=Tsentrpoligraf |location=Moscow |isbn=5-9524-2324-8 |url=http://militera.lib.ru/h/kovalev_ea2/07.html |language=ru}}; {{citation |author=Shirokorad, A. |title=Северные войны России |trans_title=Russia's Northern Wars |chapter=IX: Зимняя война 1939–1940 гг. [Winter War 1939-1940] |year=2001 |publisher=ACT |location=Moscow |isbn=5-17-009849-9 |url=http://militera.lib.ru/h/shirokorad1/9_01.html |language=ru}}</ref> là cuộc chiến giữa [[Liên Xô]] và [[Phần Lan]] trong bối cảnh thời kỳ đầu của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], khi quân đội [[Đức]] đã tràn vào [[Áo]], [[Tiệp Khắc]], và sau đó là [[Ba Lan]].
 
Cuộc [[chiến tranh]] ngắn nhưng khốc liệt này<ref name="robert15"/> diễn ra vào một trong những [[mùa đông]] khắc nghiệt nhất [[thế kỷ 20]], có thời điểm binh lính hai bên đã phải chiến đấu trong điều kiện nhiệt độ tụt xuống mức {{Convert|-43|C|F}}. Cuộc xung[[chiến độttranh]] bùngngắn nổnhưng khikhốc Stalinliệt yêunày<ref cầuname="robert15"/> Phầndiễn Lanra phải cắtvào một phầntrong lãnhnhững thổ[[mùa củađông]] nướckhắc nàynghiệt chonhất Liên[[thế Xô-kỷ với20]]. Mục dođích cuộc đểchiến đảmxoay bảoquanh antranh ninhchấp vùnglãnh biênthổ giớitại phíavùng bắcbán đảo [[Karelia]] (đặcvùng biệtđất thuộc thànhchủ phốquyền Leningrad).của ChínhNga phủtheo Phần[[Hiệp Lanước đãNystad]] từ chốivới nhữngThụy yêuĐiển cầunăm này,1721) dẫnnhưng tớiđã việcbị StalinPhần raLan lệnhchiếm chomất Hồngtrong quânthời tấnkỳ công[[Nội lãnhchiến thổNga]] Phầnnăm Lan1921. MộtSau sốkhi sửđã giaổn kếtđịnh luậntình hànhhình độngđất củanước, Liên Xô muốn mộtkhôi cuộcphục xâm lược cólại chủ ý nhằm chiếm đóng hoàn toàn lãnh thổ Phần Lan và dựng lên một chính quyền cộngcủa sảnhọ thântrên Liênvùng Xô ở đâyđất này<ref name=":0abcnews.go.com">[[#Manninen2008|Manninen{{chú (2008)]],thích pp.web 37, 42, 43, 46, 49</ref><ref name|url="http:1">[[#Rentola|Rentola (2003)]] pp//abcnews.go. 188–217<com/International/wireStory/ref><refputin-red-army-losses-finland-honored-18731366 name|title="Putin:2">[[#Ravasz|Ravasz (2003)]]Red p.Army 3</ref><refLosses name=":3">[[#Clemmesen|Clemmesenin andFinland Faulknerto (2013)]]Be p.Honored 76</ref><ref name|publisher=":4">[[#Zeiler|ZeilerAssociated and DuBois (2012)Press]] p.|date 210</ref><ref name=":5">[[#reiter|Reiter (2009)]],ngày p.14 124</ref>,tháng trong3 khinăm một2013 số khác lại bác bỏ điều này <ref name=":6">[[#Chubaryan|Chubaryanaccessdate (2002)]], p. xvi</ref><ref name="Trotter_17">[[#Trotter2002|Trotter (2002)]],ngày p.18 17</ref><reftháng name="Lightbody_55">[[#Lightbody2004|Lightbody3 (2004)]],năm p. 552013}}</ref>.
 
Năm 1940, Stalin yêu cầu Phần Lan phải trao đổi một phần lãnh thổ của nước này với Liên Xô (Phần Lan cắt 2.000 km2 ở Karelia để đổi lấy khoảng 5.000 km2 của Liên Xô ở khu vực phía bắc) với lí do là để đảm bảo an ninh vùng biên giới phía bắc (đặc biệt là thành phố Leningrad). Chính phủ Phần Lan đã từ chối những yêu cầu này, dẫn tới việc Stalin ra lệnh cho Hồng quân tấn công lãnh thổ Phần Lan. Một số sử gia cho rằng hành động của Liên Xô là một cuộc xâm lược có chủ ý nhằm chiếm đóng hoàn toàn lãnh thổ Phần Lan và dựng lên một chính quyền thân Liên Xô ở đây <ref name=":0">[[#Manninen2008|Manninen (2008)]], pp. 37, 42, 43, 46, 49</ref><ref name=":1">[[#Rentola|Rentola (2003)]] pp. 188–217</ref><ref name=":2">[[#Ravasz|Ravasz (2003)]] p. 3</ref><ref name=":3">[[#Clemmesen|Clemmesen and Faulkner (2013)]] p. 76</ref><ref name=":4">[[#Zeiler|Zeiler and DuBois (2012)]] p. 210</ref><ref name=":5">[[#reiter|Reiter (2009)]], p. 124</ref>, trong khi một số khác lại bác bỏ điều này<ref name=":6">[[#Chubaryan|Chubaryan (2002)]], p. xvi</ref><ref name="Trotter_17">[[#Trotter2002|Trotter (2002)]], p. 17</ref><ref name="Lightbody_55">[[#Lightbody2004|Lightbody (2004)]], p. 55</ref>, họ cho rằng cuộc chiến là một nỗ lực của Liên Xô nhằm khôi phục chủ quyền lãnh thổ, khi nước Nga Xô viết đã phải cắt nhượng những vùng lãnh thổ đáng kể ở Karelia cho Phần Lan vào năm 1920<ref name="abcnews.go.com"/>
Quân Phần Lan đã chiến đấu tốt và gây cho Hồng quân một vài thất bại, giúp động viên tinh thần người Phần Lan. Nhưng sau 100 ngày quyết chiến, họ thất trận và phải nhượng lại một phần của [[Karelia (tỉnh)|Karelia]] (Tây Karelia) cho Liên bang Xô viết.<ref name="philip46"/><ref>Chris Cook, John Stevenson, ''The Routledge Companion To World History Since 1914'', trang 300</ref><ref name="ollivevi51">Olli Venvilainen, ''Finland In The Second World War: Between Germany and Russia'', các trang 51-54.</ref> Đây cũng được xem là một [[chiến thắng]] đắt giá của Liên Xô, bất chấp sự xem nhẹ ban đầu của nhà lãnh đạo tối cao [[Iosif Vissarionovich Stalin]] và [[Nguyên soái Liên bang Xô viết|Nguyên soái]] [[Kliment Yefremovich Voroshilov]] đối với quân Phần Lan.<ref>Helen Rappaport, ''Joseph Stalin: A Biographical Companion'', trang 307</ref> Những sai lầm chiến thuật của Hồng quân, cũng như chiến thuật tốt của quân Phần Lan<ref name="Ries1988_79-80"/> trong chiến đấu đã khiến cho họ cầm cự được lâu hơn hẳn dự kiến của Liên Xô, do đó cuộc chiến được xem là một thắng lợi tinh thần của họ. Vị thế quốc tế của Phần Lan được gia tăng, trong khi Liên Xô - với tổn thất to lớn trong chiến tranh - thì ngược lại.<ref name="bobnga">Bob Carruthers, ''The Wehrmacht Experience in Russia''.</ref><ref name="martin190"/> Nhưng dù sao, Liên Xô đã có thể thu hồi lại được khu vực chiến lược [[Karelia]] nhằm củng cố phòng thủ đất nước trước cuộc chiến sắp nổ ra với Đức Quốc xã<ref name="philip46"/>
 
Quân Phần Lan đã chiến đấu tốt và gây cho Hồng quân một vài thất bại, giúp động viên tinh thần người Phần Lan. Nhưng sau 100 ngày quyết chiến, họ thất trận và phải nhượng lại một phần của [[Karelia (tỉnh)|Karelia]] (Tây Karelia) cho Liên bang Xô viết.<ref name="philip46"/><ref>Chris Cook, John Stevenson, ''The Routledge Companion To World History Since 1914'', trang 300</ref><ref name="ollivevi51">Olli Venvilainen, ''Finland In The Second World War: Between Germany and Russia'', các trang 51-54.</ref> Đây cũng được xem là một [[chiến thắng]] đắt giá của Liên Xô, bất chấp sự xem nhẹ ban đầu của nhà lãnh đạo tối cao [[Iosif Vissarionovich Stalin]] và [[Nguyên soái Liên bang Xô viết|Nguyên soái]] [[Kliment Yefremovich Voroshilov]] đối với quân Phần Lan.<ref>Helen Rappaport, ''Joseph Stalin: A Biographical Companion'', trang 307</ref> Những sai lầm chiến thuật của Hồng quân, cũng như chiến thuật tốt của quân Phần Lan<ref name="Ries1988_79-80"/> trong chiến đấu đã khiến cho họ cầm cự được lâu hơn hẳn dự kiến của Liên Xô, do đó cuộc chiến được xem là một thắng lợi tinh thần của họ. Vị thế quốc tế của Phần Lan được gia tăng, trong khi Liên Xô - với tổn thất to lớn trong chiến tranh - thì ngược lại.<ref name="bobnga">Bob Carruthers, ''The Wehrmacht Experience in Russia''.</ref><ref name="martin190"/> Nhưng dù sao, Liên Xô đã có thể thu hồi lại được khu vực chiến lược [[Karelia]] nhằm củng cố phòng thủ đất nước trước cuộc chiến sắp nổ ra với Đức Quốc xã<ref name="philip46"/>
 
== Bối cảnh ==
Hàng 36 ⟶ 38:
Sau Cách mạng tháng Mười (1917), [[đế quốc Nga]] và chế độ Nga hoàng sụp đổ. Ngày 6 tháng 12 năm 1917, Phần Lan chính thức tuyên bố độc lập, trở thành một nước cộng hòa. Từ ngày 27 tháng 1 đến 15 tháng 5 năm 1918 đã diễn ra cuộc [[Nội chiến Phần Lan]] giữa phe [[Bạch Vệ]] Phần Lan (được [[Đế quốc Đức]] hỗ trợ) với [[Cộng hòa Công nhân Xã hội chủ nghĩa Phần Lan]] (được nước Nga Xô viết hỗ trợ). Sau cùng, phe Bạch Vệ chiến thắng và hàng chục ngàn người trong [[Đảng Xã hội Dân chủ Phần Lan]] trở thành nạn nhân của cuộc [[khủng bố trắng]]. Những người còn lại phải ẩn trốn, chuyển sang hoạt động bí mật hay rời khỏi đất nước. Vài tháng sau đó, bộ phận những người rời khỏi đất nước đã thành lập [[Đảng Cộng sản Phần Lan]] trong vùng tị nạn tại Moskva. Năm 1919, Lenin và nhà nước Công nông của Nga đã tuyên bố công nhận nền độc lập của Phần Lan khi trên thực tế Phần Lan đã hoàn toàn độc lập.
 
Theo đà thắng lợi về quân sự cũng như tranh thủ việc nước Nga đang lâm vào nội chiến hỗn loạn, quân Phần Lan đã tấn công vùng Đông Karelia thuộc Nga vào năm 1920 nhằm sáp nhậpchiếm vùng đất này vào lãnh thổ Phần Lan theo kế hoạch "[[Đại Karelia]]". Nước Nga Xô viết đang phải lo đối phó với [[Bạch Vệ]] và quân đội của 14 nước phương Tây can thiệp quân sự nên không có đủ lực lượng để chống lại cuộc tấn công của Phần Lan.Năm Hai1920, nước2 về saunước đã ký kết [[Hiệp ước Tartu]], theo đó quân đội Phần Lan đồng ý rút khỏi vùng Repola và Porajärvi (thuộc Đông Karelia) đổi lấy việc Liên Xô sẽ phải nhượng lại cảng [[Petsamo]] cho Phần Lan <ref>[[#Polvinen1987|Polvinen (1987)]], pp. 156–161, 237–238, 323, 454</ref><ref>[[#Engman07|Engman (2007)]], pp. 452–454</ref>.
[[Tập tin:Öhquist-Harald.jpg|nhỏ|trái|150px|Trung tướng Phần Lan Öhquist-Harald]]
[[Tập tin:Klim voroshilov.JPG|nhỏ|trái|150px|Bộ trưởng Quốc phòng Liên Xô, Nguyên soái Voroshilov]]
 
Từ [[thập niên 1930]], Phần Lan đã từ chối tham gia bất kỳ một tổ chức quốc tế nào nhằm bảo đảm cho sự trung lập của mình. Tuy nhiên, quan hệ giữa Liên Xô và Phần Lan vẫn căng thẳng. Phần Lan ủngtrợ hộgiúp các phần tử đòi ly khai ở Đông Karelia<ref>Trước đó khi Phần Lan đem quân tấn công Đông Karelia, người dân Đông Karelia đã bỏ phiếu sáp nhạp vùng lãnh thổ này vào Phần Lan, Tuy nhiên theo Hiệp ước Tartu thì Phần Lan buộc phải trao trả lại vùng Đông Karelia cho Nga và thừa nhận chủ quyền của Nga đối với Đông Karelia</ref>, trong khi Liên Xô hậu thuẫn cho những người cộng sản Phần Lan có ý định lật đổ chính quyền lúc bấy giờ của Phần Lan.
 
Năm 1938-1939, [[Đức QuốcQu ốc xã]] xâm chiếm Tiệp Khắc và Ba Lan, nguy cơ chiến tranh giữa Đức và Liên Xô đã cận kề. Mặt khác, mối liên hệ mật thiết giữa chính phủ Phần Lan với [[Đế quốc Đức]] trong cuộc chiến 20 năm trước khiến lãnh đạo Liên Xô lo ngại Phần Lan sẽ trở thành đồng minh của Đức để tấn công họ. Để đảm bảo an ninh vùng biên giới phía bắc (đặc biệt là thành phố [[Leningrad]]) và tìm đường thông ra biển, Liên Xô đã đặt ra các đề nghị đối với Phần Lan như sau:
 
*Biên giới Phần Lan trên eo biển [[Karel]] phải lui về phía sau khoảng 100&nbsp;km để đưa [[Sankt-Peterburg|Leningrad]] ra khỏi tầm đại bác của đối phương (Đức và Phần Lan) bởi thành phố này chỉ cách biên giới 2 nước khoảng 20–30&nbsp;km. Diện tích đất mà Phần Lan phải cắt là 2.000 km2, để đền bù sòng phẳng, Liên Xô sẽ nhượng lại một vùng đất lớn hơn (khoảng 5.000 km2) cho Phần Lan (phần đất này ở xa Leningrad nên ít nguy hiểm với Liên Xô hơn).