Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiệc Thánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử, Thần học,...: AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:14.9972780
Dòng 17:
cũng như Thư thứ nhất của [[Sứ đồ Phaolô|Phao-lô]] gởi tín hữu ở [[Corinth]] đều thuật lại sự kiện Chúa Giê-xu thiết lập Lễ Tiệc Thánh trong bữa ăn tối cuối cùng khi ngài bảo các môn đồ: ''"Hãy lấy mà ăn, này là thân thể ta... Hãy lấy mà uống, này là huyết ta... Hãy làm điều này để nhớ đến ta"''. Mọi ý nghĩa của việc cử hành lễ Tiệc Thánh đều lập nền trên mạng lịnh này. Chương 6 của [[Phúc Âm John|Phúc âm John]] (''Gioan'' hoặc ''Giăng'') ký thuật lời của Chúa Giê-xu giúp chúng ta hiểu rõ hơn ý nghĩa của Thánh lễ: ''"Vì thịt ta thật là đồ ăn, huyết ta thật là đồ uống. Người nào ăn thịt ta và uống huyết ta, thì ở trong ta và ta ở trong người"''. (John 6. 55,56).
 
Phúc âm Giăng không nhắc đến việc Chúa Giê-xu phân phát bánh và rượu nho, nhưng thuật lại việc ngài rửa chân cho các môn đồ, lời tiên tri về kẻ phản ngài, và giảng giải cho các môn đồ về tầm quan trọng của sự hiệp nhất giữa họ với ngài, và giữa họ với nhau.<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%2013&version=19 Phúc âm Giăng 13]</ref><ref>Tyndale Bible Dictionary / editors, Philip W. Comfort, Walter A. Elwell, 2001 ISBN 0-8423-7089-7, article: "John, Gospel of''</ref>
 
Trong [[Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô]] (khoảng năm 54-55), Sứ đồ Phao-lô là một trong những người đầu tiên miêu tả Tiệc Thánh với hàm ý kêu gọi tín hữu quay về với ý nghĩa thật của Thánh lễ này,
Dòng 26:
 
== Thần học ==
Tiệc Thánh hoặc Bí tích Thánh thể luôn là tâm điểm của sự thờ phượng trong cộng đồng [[Kitô giáo|Công ĐốcGiáo giáoRôma]], mặc dù có những giải thích khác nhau về Thánh lễ này. Đại thể, các truyền thống Công giáo, Anh giáo và Chính Thống giáo xem Bí tích Thánh thể là sự ứng nghiệm cho kế hoạch của Thiên Chúa nhằm cứu nhân loại khỏi [[tội lỗi]], là sự hoài niệm và tái hiện sự đóng đinh và [[Sự Phục sinh của Chúa Giê-xu|sự phục sinh của Chúa Giê-xusu]], là phương tiện giúp tín hữu hiệp nhất với Thiên Chúa và hiệp nhất với nhau, cũng như dâng lên lời tạ ơn về Thánh lễ này. Trong khi đó, các giáo hội thuộc cộng đồng Kháng Cách tập chú vào trải nghiệm của người dự Thánh lễ trong sự thông công với Thiên Chúa và với hội Thánh, cùng những lợi ích tâm linh như dự phần vào sự hiện diện huyền nhiệm của Chúa Cơ ĐốcGiê-su, sức mạnh củng cố [[đức tin Kitô giáo|đức tin]] và niềm hi vọng vào nước Chúa.
 
=== Công giáo Rôma ===