Khác biệt giữa bản sửa đổi của “An Phú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Người Chăm: stub sorting, replaced: Ả Rập Saudi → Ả Rập Xê Út (3) using AWB
Dòng 63:
Các xã có người Chăm sinh sống là [[Đa Phước, An Phú|Đa Phước]], [[Vĩnh Trường, An Phú|Vĩnh Trường]], [[Quốc Thái, An Phú|Quốc Thái]], [[Nhơn Hội, An Phú|Nhơn Hội]], [[Khánh Bình, An Phú|Khánh Bình]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nguoianphu.com/topic/59/cac-lang-cham-va-thanh-duong-o-huyen-an-phu|title=Các làng Chăm và Thánh đường ở huyện An Phú}}</ref> đều thuộc An Phú. Các địa phương còn lại ở An Giang có người Chăm sinh sống là [[Khánh Hòa, Châu Phú|Khánh Hòa]] (Châu Phú), [[Châu Phong, Tân Châu|Châu Phong]] (Tân Châu) và [[Vĩnh Hanh]] (Châu Thành).
 
Toàn bộ người Chăm ở An Phú gần như đều theo [[Hồi giáo tại Việt Nam|đạo Hồi]], có các [[thánh đường Hồi giáo]] (Masjid) lớn và các tiểu Thánh đường (Surao) [[Hồi giáo tại Việt Nam|tại các xã có đông người Chăm]] sinh sống. Đa số thánh đường được các nước [[Hồi giáo]] như [[Ả Rập SaudiXê Út]], [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất]], [[Kuwait]], [[Malaysia]],... tài trợ xây mới. Đặc biệt, có một số Masjid được đánh giá là đẹp và lớn nhất Việt Nam như Masjid Jamiul Muslimin ở xã [[Quốc Thái, An Phú|Quốc Thái]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nguoianphu.com/topic/59/cac-lang-cham-va-thanh-duong-o-huyen-an-phu|title=Các làng Chăm ở An Phú}}</ref>.
 
Ngành nghề chủ yếu của người Chăm nông nghiệp, sản xuất thủ công (nổi tiếng với nghề dệt [[Thổ cẩm Châu Giang|thổ cẩm]]), đánh bắt thủy sản (người Chăm rất giỏi nghề chài lưới, người Chăm không ăn thịt lợn), một số khác đi buôn bán khắp các nơi ở [[Đồng bằng sông Cửu Long|miền Tây]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh]] (người Chăm có tập quán này từ rất lâu).
Dòng 69:
Trong giai đoạn khó khăn về kinh tế vào khoảng năm [[1979]], một lượng người Chăm ở Nhơn Hội và Khánh Bình đã di cư tới xã [[Vĩnh Hanh, Châu Thành|Vĩnh Hanh,]] huyện Châu Thành; số khác đi sang nước ngoài (đặc biệt là [[Malaysia]] do có tôn giáo, văn hóa tương đồng và hỗ trợ tài chính).
 
Người Chăm ở đây cũng có nhiều người từng sang hành lễ tại thánh địa [[Mecca]] ở [[Ả Rập SaudiXê Út]]. Ngoài ra, rất nhiều thanh niên Chăm được tài trợ để đi du học ở các nước Hồi giáo như Malaysia, Ả Rập SaudiXê Út, [[Ấn Độ]],... Văn hóa Malaysia có tác động lên đời sống của cộng đồng Chăm có thể thấy rõ. Có ý kiến nhận xét rằng những xóm Chăm ở đây không khác mấy với các xóm của người [[Người Mã Lai|Mã Lai]] ở [[Malaysia]]<ref>VTV.vn</ref>.
 
===Người Hoa===