Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng đoàn Quốc hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
==Ảnh hưởng của Đảng đoàn Quốc hội đối với hoạt động của Quốc hội Việt Nam==
Theo ông [[Nguyễn Văn Phúc (chính khách)|Nguyễn Văn Phúc]], nguyên Phó chủ nhiệm [[Ủy ban Kinh tế của Quốc hội]] Việt Nam, trước đây, Chính phủ Việt Nam hầu như chỉ trình các báo cáo lên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] trước mà không trình [[Quốc hội Việt Nam]]. Chỉ sau khi Bộ Chính trị kết luận thì báo cáo mới được trình Quốc hội. Trong một vài khóa Quốc hội Việt Nam gần đây (trước khóa 14), Bộ Chính trị cho phép Đảng đoàn Quốc hội hoặc Ủy ban kinh tế của Quốc hội có ý kiến trước đối với những vấn đề liên quan.<ref>{{chú thích web |url =https://vov.vn/chinh-tri/dang/quan-he-giua-dang-va-quoc-hoi-da-co-thay-doi-497540.vov |tiêu đề =Quan hệ giữa Đảng và Quốc hội: Đã có thay đổi |author = Tư Giang/Thời báo Kinh tế Sài Gòn |ngày =2016-04-07 |nhà xuất bản =VOV |ngày truy cập =2018-05-04 |ngôn ngữ = |archiveurl = |ngày lưu trữ = 2018-05-04}}</ref>
 
Tính đến ngày 19 tháng 5 năm 2018, Đinh Thế Huynh đã hai năm không tham gia các hoạt động của Quốc hội. Tuy nhiên, ông không bị [[Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam khóa 14]] cho thôi nhiệm vụ đại biểu vì theo giải thích của ông [[Nguyễn Hạnh Phúc]] (Tổng thư ký Quốc hội Việt Nam khóa 14, ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 14, ủy viên [[Đảng đoàn Quốc hội]]) thì "Ông Đinh Thế Huynh là cán bộ thuộc Bộ Chính trị quản lý, khi nào cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ có ý kiến thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành xem xét."<ref name="tuoitre20180519">{{chú thích web|author1=Lê Kiên|title=Trường hợp ĐBQH Đinh Thế Huynh: Bộ Chính trị có ý kiến mới xem xét|url=https://tuoitre.vn/truong-hop-dbqh-dinh-the-huynh-bo-chinh-tri-co-y-kien-moi-xem-xet-20180519094606692.htm|website=Báo Tuổi trẻ|publisher=2018-05-19|accessdate=2018-05-20}}</ref>
 
==Đại hội Đảng đoàn Quốc hội==