Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tải nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 117.6.117.199 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
n xóa link chết hoặc tự xuất bản using AWB
Dòng 31:
 
=== Tại Việt Nam ===
Hiện tượng vi phạm bản quyền nhạc số rất phổ biến tại [[Việt Nam]]; album của nghệ sĩ vừa vừa phát hành hôm trước thì hôm sau đã xuất hiện nhiều trên Internet.<ref name="vanghe">[http://vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=58310 Vi phạm bản quyền nhạc số: Chuyện chưa có hồi kết], Báo ''Công An Nhân dân'', 19 tháng 8 năm 2013</ref> Luật sư Giles Cooper từ công ty luật [[Duane Morris]] Việt Nam cho biết 99% lượng tải nhạc tại nước này là vi phạm bản quyền.<ref>[http://laodong.com.vn/am-nhac/99-luong-tai-nhac-tai-viet-nam-vi-pham-ban-quyen/115440.bld 99% lượng tải nhạc tại Việt Nam vi phạm bản quyền], Báo ''Lao động'' điện tử, 13 tháng 5 năm 2013</ref> [[Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam]] cho hay sản lượng băng đĩa đã giảm hơn 80% trong vòng năm năm [tính đến 2013].<ref name="vanghe" />
 
Theo thống kê của Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Việt Nam (2012), nước này có khoảng 150 website kinh doanh nhạc trực tuyến.<ref name="pcworld" /> 90% thị phần nằm trong tay năm website nhạc số lớn nhất. Trong đó, trang Zing.vn chiếm ưu thế với 65% thị phần (2013).<ref name="vtv" /> Khác với các website nước ngoài thu tiền nhờ bán lượt nghe và lượt tải nhạc thì website nhạc của Việt Nam thu lợi dựa vào số lượt xem và tiền quảng cáo.<ref>[http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/561741/website-nhac-noi-song-tam-gui.html Website nhạc nội sống "tầm gửi"], ''Tuổi Trẻ'' Online, 3 tháng 8 năm 2013</ref>
Dòng 40:
 
==== Thỏa thuận thu phí ====
Tháng 8 năm 2012, sau khi Thông tư liên tịch số 07 giữa [[Bộ Thông tin và Truyền thông]] và [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch]] có hiệu lực, năm website âm nhạc lớn gồm mp3.zing.vn, nhaccuatui.com, nhac.vui.vn, mp3.socbay_com và nghenhac.info đã ký thỏa thuận với Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Việt Nam và công ty MV Corp về việc thu phí 1.000 đồng/bài nhạc tải xuống từ trang của họ<ref name="pcworld">[http://www.pcworld.com.vn/ArticlePrint.aspx?ArticleId=1233802 Bản quyền nhạc số: Đi đâu, về đâu?], ''PC World Việt Nam'', 30 tháng 10 năm 2012</ref> để trả phí bản quyền cho các hãng băng đĩa và ca sĩ thông qua Công ty Cổ phần Tập đoàn MV (MVCorp).<ref name="vtv">[http://vtv.vn/Am-nhac/Nhieu-rao-can-trong-thu-phi-tai-nhac/79056.vtv Nhiều rào cản trong thu phí tải nhạc], Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam, 28 tháng 8 năm 2013</ref> Tuy nhiên, MVCorp đã rút lui vào khoảng tháng 3 năm 2013<ref name="vtv" /> và thực tế là doanh thu của Trung tâm Bảo vệ bản quyền tác giả âm nhạc Việt Nam không có dấu hiệu tăng sau một năm thực hiện việc thu phí tải nhạc xuống.<ref name="vanghe" />
 
== Chú thích ==