Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Ấn-Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
Dòng 32:
{{legend|#c0c0c0|Ngôn ngữ phi Ấn-Âu}}
}}
'''Ngữ hệ Ấn-Âu''' là một [[ngữ hệ]] lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của ''[[Ethnologue]]''), với hơn hai phần ba (313) thuộc về [[Ngữ tộc Ấn-Iran|nhánh Ấn-Iran]].<ref>{{citeChú thích web|url=http://www.ethnologue.com/show_family.asp?subid=2-16|titletiêu đề=Ethnologue report for Indo-European|publishernhà xuất bản=Ethnologue.com}}</ref> Những ngôn ngữ Ấn-Âu có số người bản ngữ lớn nhất là [[tiếng Tây Ban Nha]], [[tiếng Anh]], [[tiếng Hindi-Urdu|tiếng Hindustan]] ([[tiếng Hindi]] và [[tiếng Urdu]]), [[tiếng Bồ Đào Nha]], [[tiếng Bengal]], [[tiếng Nga]], [[tiếng Ba Tư]] và [[tiếng Punjab]], tất cả đều có trên 100 triệu người nói. Ngày nay, 46% dân số thế giới nói ít nhất một ngôn ngữ Ấn-Âu như tiếng mẹ đẻ, nhiều nhất trong tất cả ngữ hệ trên thế giới.
 
Ngữ hệ Ấn-Âu hiện diện tại châu Âu, [[Tây Á|Tây]], [[Trung Á|Trung]], và [[Nam Á]]. Nó cũng từng tồn tại ở [[Anatolia]] (trung và đông [[Thổ Nhĩ Kỳ]] ngày nay), [[lòng chảo Tarim]] ([[Tây Bắc Trung Quốc]] ngày nay) và đa phần Trung Á, cho tới khi bị tuyệt chủng bởi các [[cuộc di cư]] của [[các dân tộc Turk|người Turk]] (người Đột Quyết) và [[các cuộc xâm lược của Mông Cổ]]. Với những văn liệu có từ [[Thời đại đồ đồng]] (ở các [[Nhóm ngôn ngữ Anatolia|ngôn ngữ Anatolia]] và [[tiếng Hy Lạp Mycenae]]), ngữ hệ Ấn-Âu có tầm quan trọng đáng kể trong [[lịch sử ngôn ngữ học]] với lịch sử ghi chép dài thứ nhì, sau [[ngữ hệ Phi-Á]].