Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
|nơi mất= [[Mỹ Tho]], [[Việt Nam]]
|phục vụ= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
|thuộc= [[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|35px22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
|năm phục vụ= [[1952]]-[[1975]]
|cấp bậc= [[Hình: US-O7 insignia.svg|16px]] [[Chuẩn tướng]]
|đơn vị= [[Hình: Vietnamese Rangers SSI.svg|20px]] [[Lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa|Binh chủng BĐQ]]<br>[[Hình: QD II VNCH.jpg|20px]] [[Quân đoàn II (Việt Nam Cộng hòa)|Quân đoàn II và QK 2]]<br>[[Hình: ARVN 7th Division SSI.svg|20px]] [[Sư đoàn 7 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 7 Bộ binh]]
|chỉ huy= [[Hình: Flag of the Vietnamese National Army.svg|22px20px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]]<br>[[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|22px20px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
|tham chiến= [[Chiến tranh Việt Nam]]
|công việc khác= [[ ]] [[Tỉnh (Việt Nam Cộng hòa)|Tỉnh trưởng]]<br>[[Hình: RVN National Police Flag.svg|20px]] [[Cảnh sát Quốc gia Việt Nam Cộng hòa|Tổng Giám đốc CSQG]]<ref>Tổng Giám đốc Tổng nha Cảnh sát Quốc gia Việt Nam.</ref>
}}
'''Trần Văn Hai''' (1925-1975), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], cấp bậc [[Chuẩn tướng]]. Ông xuất thân từ trường Võ bị Quốc gia Việt Nam. Trong suốt thời gian tại ngũ, ông đã giữ những chức vụ ở các lĩnh vực khác nhau như: Tỉnh trưởng, Chỉ huy Binh chủng, Tổng Giám đốc ngành An ninh Nội chính, Chỉ huy Huấn khu và sau cùng là Tư lệnh đơn vị Bộ binh cấp Sư đoàn. Ông là một trong năm tướng lĩnh đã tuẫn tiết vào ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa.<ref>SựBiến kiện ngàycố 30 tháng /4 năm /1975, ngoài tướng Hai, còn 45 vị tướng nữa cũng tự sát để đền nợ nước và nêu cao khí tiết:<br>- là các Thiếu tướng [[Phạm Văn Phú]] (Nguyên Tư lệnh Quân đoàn II Quân khu 2).<br>-Thiếu tướng [[Nguyễn Khoa Nam]], (Nguyêncác Tư lệnh Quân đoàn IV và Quân khu 4).<br>-Chuẩn tướng [[Lê Văn Hưng]] (Nguyêntướng Việt lệnhNam PhóCộng Quânhòa)|Lê đoànVăn IV và Quân khu 4).<br>-Chuẩn tướngHưng]], [[Lê Nguyên Vỹ]] (Nguyên [[Trần lệnhVăn Sư đoàn 5 Bộ binh)Hai]].</ref>
 
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
Dòng 23:
 
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
Cuối tháng 4 năm 1952, thi hành lệnh động viên, ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 45/102.692. Theo học khóa 7 Ngô Quyền tại trường Võ bị Liên quân Đà Lạt, khai giảng ngày 1 tháng 5 năm 1952. Ngày 25 tháng 2 năm 1953 mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]] hiện dịch. Ra trường, ông được phân bổ chức vụ Trung đội trưởng tại Tiểu đoàn 4 Việt Nam<ref>Tiểu đoàn 4 Việt Nam được thành lập vào ngày 15 tháng 10 năm 1952, Tiểu đoàn trưởng đầu tiên là Đại úy [[Trần Văn Cường (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Văn Cường]] (Sinh năm 1930 tại Hà Đông., Tốttốt nghiệp khóa 3 Võ bị Đà Lạt. Chức vụ sauSau cùng: Đại tá Tham mưu phó Bộ Chỉ huy Biệt động quân Trung ương tại trại Đào Bá Phước, Sài Gòn).</ref> do Thiếu tá [[Đặng Văn Sơn (Đại tá, Quân lực VNCH)<ref>SinhThiếu tá Đặng Văn Sơn sinh năm 1916 tại Huế, tốt nghiệp trường Hạ sĩ quan của Quân đội Pháp. Chức vụ sauSau cùng: Đại tá Chỉ lệnhhuy trưởng đoànTTHL 5Biệt Bộđộng binh.quân TrưởngDục khốiMỹ Quân sử tại Bộ Tổng Tham mưu(1961-1963). Giải ngũ năm 1965.</ref>làm Tiểu đoàn trưởng.
 
Cuối tháng 7 năm 1954, sau ngày ký hiệp định Genėve (20 tháng 7), ông được thăng cấp [[Trung úy]] phục vụ tại Phòng 2 thuộc Đệ tứ Quân khu Cao nguyên do Đại úy [[Đặng Hữu Hồng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Đặng Hữu Hồng]]<ref>NguyênĐại uý Đặng Hữu Hồng về sau là Trung tá Tỉnh trưởng Quảng Đức, năm 1965 tử trận được truy thăng Đại tá.</ref> làm Trưởng phòng.
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Cuối tháng 10 năm 1955, sau khi nền Đệ nhất Cộng hòa ra đời, chuyên sang phục vụ cơ cấu mới là Quân đội Việt Nam Cộng hòa, ông được cử làm Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 262 đóng tại Ninh Hòa, Khánh Hòa. Tháng 12 cuối năm ông được thăng cấp [[Đại úy]] giữ chức vụ Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 81 Địa phương đồn trú tại Phan Thiết.
 
Đầu tháng 8 năm 1961, ông là một trong những người thành lập Trung tâm Huấn luyện Biệt động quân Dục Mỹ do Thiếu tá [[Vĩnh Biểu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Vĩnh Biểu]]<ref>Thiếu tá Vĩnh Biểu là bào đệ của tướng Vĩnh Lộc, sinh năm 1929 tại Thừa Thiên, tốt nghiệp khóa 2 Võ bị Địa phương Trung Việt K2 (còn gọi là trường Sĩ quan Đập Đá Huế). Chức vụ sauSau cùng: Đại tá Phụ tá Tư lệnh phó Lãnh thổ Quân khu 1.</ref>làm Chỉ huy trưởng đầu tiên.
 
Giữa năm 1962, ông được cử giữ chức vụ Trưởng khoa Hành quân kiêm Huấn luyện viên lớp "Biệt động Rừng núi sình lầy". Đầu năm 1963, ông được cử giữ chức vụ Trưởng khối Huấn luyện Trung tâm Huấn luyện Biệt động quân Dục Mỹ. Tháng 8 cùng năm, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] tại nhiệm.
 
Đầu năm 1965, ông được bổ nhiệm làm Tỉnh trưởng tỉnh [[Phú Yên]] thay thế Trung tá [[Phạm Anh (Đại tá, Quân lực VNCH)|Phạm Anh]].<ref>SinhTrung tá Phạm Anh sinh năm 1929 tại Thừa Thiên, tốt nghiệp trường Hạ sĩ quan của Quân đội Pháp, giải ngũ ở cấp Đại tá. Dân biểu Quốc hội Đệ nhị Cộng hòa.</ref> Ngày Quốc khánh Đệ Nhị Cộng hòa 1 tháng 11 cùng năm, ông được thăng cấp [[Trung tá]] tại nhiệm. Cuối năm 1967, ông được thăng cấp [[Đại tá]] tại nhiệm.
 
Hạ tuần tháng 3 năm 1968, ông được lệnh bàn giao chức vụ Tỉnh trưởng Phú Yên lại cho Trung tá [[Nguyễn Văn Bá (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Bá]].<ref>SinhTrung tá Nguyễn Văn Bá sinh năm 1923 tại Quảng Bình, tốt nghiệp khoakhóa 1 Võ bị Huế. Chức vụ sauSau cùng: Đại tá Tuỳ viên Quân sự toàcạnh ĐạiSứ sứquán VNCH tại Thủ đô Tokyo, Nhật Bản.</ref> Ngay sau đó, ông được bổ nhiệm chức vụ Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Biệt động quân Trung ương. Đầu tháng 6 cùng năm, ông bàn giao Bộ chỉ huy Biệt động quân lại cho Trung tá [[Trần Công Liễu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Công Liễu]]<ref>SinhTrung tá Trần Công Liễu sinh năm 1932 tại Bà Rịa, tốt nghiệp khóa 8 Võ bị Đà Lạt. Chức vụ sauSau cùng: Đại tá Thị trưởng kiêm Đặc khu trưởng Đặc khu Cam Ranh.</ref>. Sau đó ông được bổ nhiệm vào chức vụ Tổng giám đốc Tổng nha Cảnh sát Quốc gia thay thế Thiếu tướng [[Nguyễn Ngọc Loan]] được cử giữ chức vụ Thanh tra tại Bộ Quốc phòng.
 
Tháng 7 năm 1970, ông được thăng cấp [[Chuẩn tướng]] tại nhiệm. Sau đó, ông được lệnh bàn giao chức vụ Tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia lại cho Thiếu tướng [[Trần Thanh Phong]], để đi nhận chức vụ Tư lệnh Biệt khu 44 (gồm 4 tỉnh: Kiến Tường, Kiến Phong, Châu Đốc và An Giang).
Dòng 42:
Đầu năm 1972, thuyên chuyển ra Quân khu 2, ông được cử giữ chức vụ Phó Tư lệnh Quân đoàn II đặc trách Biên phòng. Đầu tháng 7 cùng năm ông được chỉ định giữ chức vụ Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Lam Sơn kiêm Chỉ huy trưởng Huấn khu Dục Mỹ thay thế Chuẩn tướng [[Võ Văn Cảnh]] chuyển đi làm Chỉ huy trưởng trường Hạ sĩ quan Đồng Đế, Nha Trang.
 
Cuối tháng 10 năm 1974, ông được lệnh bàn giao Quân trường Lam Sơn và Huấn khu Dục Mỹ lại cho [[Đại tá [[Nguyễn Hữu Toán (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Hữu Toán]].<ref>SinhĐại tá Nguyễn Hữu Toán sinh năm 1930 tại Nam Định, tốt nghiệp khóa 1Trường Sĩ quan Trừ bị Nam Định. Nguyên Tư lệnh Sư đoàn 25 Bộ binh.</ref> Sau đó, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh [[Sư đoàn 7 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 7 Bộ binh]] thay thế Thiếu tướng [[Nguyễn Khoa Nam]] được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Quân đoàn IV và Quân khu 4 thay Trung tướng [[Nguyễn Vĩnh Nghi]].
 
==1975==
Dòng 63:
*Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011). ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
 
[[Thể loại: Sinh 1925]]
[[Thể loại: Mất 1975]]
[[Thể loại: Chuẩn tướng Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại: Tỉnh trưởng Phú Yên]]
[[Thể loại: Người Gò Công]]