Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Takelot II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Infobox pharaoh | Name= Takelot II | Image= Relief Takelot II Lepsius.jpg | Caption= Takelot II (trái) và thần Amun tại đền Karnak | HorusHiero…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
| Children = [[Osorkon III]] <br> ''xem văn bản''
}}
'''Hedjkheperre Setepenre Takelot II Si-Ese''' là một pharaon thuộc [[Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập|Vương triều thứ 23]] trong lịch sử [[Ai Cập cổ đại]]. Takelot II lên ngôi trong thời kỳ Ai Cập bị chia cắt và chỉ nắm quyền kiểm soát Trung và Thượng Ai Cập. Phần lớn các nhà Ai Cập học đều cho rằng, niên đại của ông bắt đầu từ khoảng năm 850 đến 825 TCN<ref>Erik Hornung, Rolf Krauss & David Warburton (2006), ''Ancient Egyptian Chronology (Handbook of Oriental Studies)'', Brill Academic, tr. 408 - 411 [[ISBN]] [[Đặc biệt:Nguồn sách/978-9004113855|978-9004113855]]</ref><ref>Michael Rice (2002), ''[https://books.google.com.vn/books?id=2ziEAgAAQBAJ&lpg=PA253&dq=takelot%20II&hl=vi&pg=PA200#v=onepage&q=takelot%20II&f=false Who's who in ancient Egypt]'' (tái bản), NXB Routledge, tr.200 {{ISBN|9781134734207}}</ref>.
 
Cả hai vị vua Takelot (I và II) đều sử dụng cùng một tên ngai: ''Hedjkheperre Setepenre''. Tuy nhiên, chỉ có Takelot II là sử dụng tính ngữ '''Si-Ese''' (Con của [[Isis]]) trong tên gọi của mình<ref>Kitchen (1996), sđd, tr.23</ref>.
Dòng 38:
[[Tập_tin:Karnak_Ptah_08.jpg|thế=|trái|nhỏ|212x212px|Danh hiệu của Takelot II trên cổng đền thờ [[Ptah]], [[Đền Karnak|Karnak]]]]
[[Tập_tin:Shabti_of_King_Takelot_II_LACMA_M.80.198.75.jpg|nhỏ|235x235px|Một bức tượng [[Ushabti|shabti]] của Takelot II]]
Takelot II nắm quyền kiểm soát Trung và Thượng Ai Cập trong khoảng những năm cuối của [[Osorkon II]] và 2 thập kỷ đầu tiên của [[Shoshenq III]] (tức khoảng từ 850 đến 825 TCN). Vào năm thứ 11, một cuộc tranh giành quyền lực nổ ra bởi [[Pedubast I]]. Takelot đã phái con trai mình, Osorkon B (Osorkon III sau này) để dẹp loạn. Quân của Osorkon B giành chiến thắng, và Osorkon đã tự xưng là Đại linh mục mới của Thebes<ref name=":3">Ricardo Augusto Caminos (1958). ''[https://books.google.com.vn/books?id=IWDaLe8BgH8C&pg=PP1&lpg=PP1&dq=Caminos,+Ricardo+Augusto+(1958).+The+Chronicle+of+Prince+Osorkon.+Roma:+Pontificium+Institutum+Biblicum&source=bl&ots=HyVdDukJay&sig=z1GxPIVUz78jKVw6WJHC_8Wpgi0&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjNyI The Chronicle of Prince Osorkon]''. Roma: Pontificium Institutum Biblicum [[ISBN]] [[Đặc biệt:Nguồn sách/978-8876532375|978-8876532375]]</ref>.
 
Tuy nhiên, chỉ bốn năm sau, Pedubast I đã tái xâm chiếm Thebes và giành thắng lợi. Điều này gây ra bất ổn trong thời gian dài ở Thượng Ai Cập bởi các cuộc đấu tranh giữa 2 phe của Takelot II / Osorkon B và Pedubast I / [[Shoshenq VI]]. Cuộc xung đột này kéo dài 27 năm và cuối cùng Osorkon B cũng đánh thắng kẻ thù của mình và lên ngôi vua<ref name=":3" />.
 
Các năm từ 11 đến 24 của Takelot II được chứng thực qua những hoạt động của Osorkon dưới thời trị vì của cha mình<ref>Aston (1989), sđd, tr.143</ref>. Năm thứ 25 ngắn ngủi của Takelot II được chứng thực qua một tấm bia, mà theo đó, ông đã ban đất cho con gái mình, Karomama E<ref>Gerard Broekman (2005), ''The Reign of Takeloth II, a Controversial Matter'', GM 205, tr.30</ref>. Cuộn giấy cói Berlin 3048 được ghi bởi một tư tế tên Harsiese cũng có đề cập đến các năm thứ 13, 14, 16, 23 và thậm chí cả năm 26, mặc dù năm này có thể liên quan đến một pharaon khác<ref>Frédéric Payraudeau, "[http://www.academia.edu/15648279/_Takelot_III_Considerations_on_old_and_new_documents_dans_G.P.F._Broekman_R.J._Demaree_O.E._Kaper_éd._The_Libyan_Period_in_Egypt._Historical_and_Cultural_Studies_into_the_21st-24th_Dynasties_Egyptologische_Uitgaven_23_Leyd Takeloth III: Considerations on Old and New Documents]". G. Broekman, RJ Demaree & O.E. Kaper (2009), ''The Libyan Period in Egypt'', Historical and Cultural Studies into the 21st-24th Dynasties, Leiden University, tr.294</ref>. Cho đến nay vẫn không tìm được mộ phần của Takelot II.
Dòng 46:
== Chú thích ==
{{Tham khảo|2}}
{{Các pharaon Ai Cập}}
 
[[Thể loại:Pharaon Vương triều thứ Hai mươi ba của Ai Cập]]