Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bỉ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Germain -> German
n replaced: language=German → language=Đức (2) using AWB
Dòng 254:
[[Tập tin:Regions of Belgium.svg|thumb|Vùng:<br>{{legend|#fab274|[[Vùng Flanders|Vùng Vlaanderen]] / khu vực tiếng Hà Lan}}{{legend|#2385d2|[[Bruxelles]]-Vùng thủ đô / khu vực song ngữ}}{{legend|#f2536b|[[Wallonie|Vùng Wallonie]] / các khu vực tiếng Pháp và Đức}}|thế=|200x200px]]
 
Theo một tập quán có thể truy nguồn gốc từ thời các triều đình Bourgogne và Habsburg,<ref>{{chú thích sách|title=Zweisprachigkeit in den Benelux-ländern|language=GermanĐức|author=Kramer, Johannes|quote=Zur prestige Sprache wurde in den Spanischen Niederlanden ganz eindeutig das Französische. Die Vertreter Spaniens beherrschten normalerweise das Französische, nicht aber das Niederländische; ein beachtlicher Teil der am Hofe tätigen Adligen stammte aus Wallonien, das sich ja eher auf die spanische Seite geschlagen hatte als Flandern und Brabant. In dieser Situation war es selbstverständlich, dass die flämischen Adligen, die im Laufe der Zeit immer mehr ebenfalls zu Hofbeamten wurden, sich des Französischen bedienen mussten, wenn sie als gleichwertig anerkannt werden wollten. [Transl.: The prestigious language in the Spanish Netherlands was clearly French. Spain's representatives usually mastered French but not Dutch; a notable part of the nobles at the court came from Wallonia, which had taken party for the Spanish side to a higher extent than Flanders and Brabant. It was therefore evident within this context that the Flemish nobility, of which a progressively larger number became servants of the court, had to use French, if it wanted to get acknowledged as well.]|publisher=Buske Verlag|year=1984|page=69|isbn=3-87118-597-3}}</ref> trong thế kỷ XIX, cần phải biết tiếng Pháp nếu muốn thuộc về tầng lớp thượng lưu cai trị, và những người chỉ có thể nói tiếng Hà Lan trên thực tế là những công dân hạng hai.<ref>{{chú thích sách|title=Political History of Belgium: From 1830 Onwards|author1=Witte, Els |author2=Craeybeckx, Jan |author3=Meynen, Alain |lastauthoramp=yes |publisher=Academic and Scientific Publishers|location=Brussels|year=2009|page=56}}</ref> Đến cuối thế kỷ XIX, và tiếp tục sang thế kỷ XX, các phong trào Vlaanderen tiến triển nhằm phản đối tình trạng này.<ref name="Fitzmaurice1996-p31">[[#Fitzmaurice|Fitzmaurice (1996)]], p. 31.</ref>
 
Cư dân miền nam Bỉ nói tiếng Pháp hoặc các phương ngữ của tiếng Pháp, và hầu hết cư dân Bruxelles tiếp nhận tiếng Pháp làm ngôn ngữ thứ nhất của họ, song người Vlaanderen từ chối làm như vậy và từng bước thành công trong việc đưa tiếng Hà Lan trở thành một ngôn ngữ bình đẳng trong hệ thống giáo dục.<ref name="Fitzmaurice1996-p31" /> Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính trường Bỉ ngày càng chịu sự chi phối bởi quyền tự trị của hai cộng đồng ngôn ngữ chính.<ref name=EED>{{Chú thích web|url=http://www.nsd.uib.no/european_election_database/country/belgium/background.html|tiêu đề=Belgium|work=[[European Election Database]]|nhà xuất bản=[[Norwegian Social Science Data Services]]|năm=2010|ngày truy cập=ngày 8 tháng 12 năm 2010}}</ref> Xung đột giữa các cộng đồng nổi lên và hiến pháp được sửa đổi nhằm giảm thiểu tiềm năng xung đột.<ref name=EED />
Dòng 551:
===Nghệ thuật===
[[Tập tin:eyck.hubert.lamb.750pix.jpg|thumb|''Het Lam Gods'' vẽ năm 1432 của [[Jan van Eyck|van Eyck]]|thế=|200x200px]]
Bỉ có đóng góp đặc biệt phong phú cho hội họa và kiến trúc. Nghệ thuật Mosa, hội họa sơ kỳ Vlaanderen,<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Low Countries, 1000–1400&nbsp;AD |work=Timeline of Art History |nhà xuất bản=Metropolitan Museum of Art |năm=2007 |url=http://www.metmuseum.org/toah/ht/07/euwl/ht07euwl.htm |ngày truy cập=10 May 2007 |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070415094905/http://www.metmuseum.org/toah/ht/07/euwl/ht07euwl.htm |ngày lưu trữ=15 April 2007 |url hỏng=no |df=dmy }}</ref> Phục hưng Vlaanderen và Baroque<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Low Countries, 1400–1600&nbsp;AD |work=Timeline of Art History |nhà xuất bản=Metropolitan Museum of Art |năm=2007 |url=http://www.metmuseum.org/toah/ht/08/euwl/ht08euwl.htm |ngày truy cập=10 May 2007 |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070429051506/http://www.metmuseum.org/toah/ht/08/euwl/ht08euwl.htm |ngày lưu trữ=29 April 2007 |url hỏng=no |df=dmy }}</ref> và các điển hình về [[Kiến trúc Roman]], [[Kiến trúc Gothic|Gothic]], [[Kiến trúc Phục Hưng|Renaissance]] và [[Kiến trúc Baroque|Baroque]] là những dấu mốc trong lịch sử nghệ thuật. Nghệ thuật tại Các vùng đất thấp vào thế kỷ XV chịu sự chi phối từ hội họa tôn giáo của [[Jan van Eyck]] và [[Rogier van der Weyden]], đến thế kỷ XVI thì có đặc điểm là đa dạng hơn về phong cách như tranh phong cảnh của [[Pieter Bruegel il Vecchio|Pieter Bruegel]] còn [[Lambert Lombard]] tiêu biểu cho phong cách cổ điển.<ref>{{chú thích sách|language=Pháp|first=Jacques|last=Hendrick|title=La peinture au pays de Liège|year=1987|location=Liège|publisher=Editions du Perron|isbn=2-87114-026-X|page=24}}</ref> Phong cách Baroque của [[Peter Paul Rubens]] và [[Anthony van Dyck]] thăng hoa vào đầu thế kỷ XVII tại miền nam Nederland,<ref>{{chú thích sách|language=GermanĐức|first=Herwig|last=Guratzsch|title=Die große Zeit der niederländische Malerei|year=1979|publisher=Verlag Herder|location=Freiburg im Beisgau|page=7}}</ref> song về sau dần bị suy thoái.<ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Low Countries, 1600–1800&nbsp;AD |work=Timeline of Art History |nhà xuất bản=Metropolitan Museum of Art |năm=2007 |url=http://www.metmuseum.org/toah/ht/09/euwl/ht09euwl.htm |ngày truy cập=10 May 2007 |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070513131424/http://www.metmuseum.org/toah/ht/09/euwl/ht09euwl.htm |ngày lưu trữ=13 May 2007 |url hỏng=no |df=dmy }}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Art History: Flemish School: (1600–1800)—Artists: (biography & artworks)|url=http://wwar.com/masters/movements/flemish_school.html|ngày=5 February 2006|nhà xuất bản=World Wide Arts Resources|ngày truy cập=10 May 2007}}—A general presentation of the Flemish artistic movement with a list of its artists, linking to their biographies and artworks</ref>
 
Trong thế kỷ XIX và XX, nhiều họa sĩ [[Chủ nghĩa lãng mạn|lãng mạn]], [[Chủ nghĩa biểu hiện|biểu hiện]] và [[Chủ nghĩa siêu thực|siêu thực]] của Bỉ nổi lên, như [[James Ensor]] và các nghệ sĩ khác thuộc nhóm [[Les XX]], [[Constant Permeke]], [[Paul Delvaux]] và [[René Magritte]]. Phong trào CoBrA có tính tiên phong xuất hiện trong thập niên 1950, còn nhà điêu khắc [[Panamarenko]] vẫn là một nhân vật xuất sắc của nghệ thuật đương đại.<ref>{{Chú thích web|url=http://wwar.com/masters/nationalities/belgian.html|tiêu đề=Belgian Artists: (biographies & artworks)|ngày=5 February 2006|nhà xuất bản=World Wide Arts Resources |ngày truy cập=10 May 2007}}—List of Belgian painters, linking to their biographies and artworks</ref><ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Baudson, Michel |tiêu đề=Panamarenko |nhà xuất bản=Flammarion (Paris), quoted at presentation of the ''XXIII Bienal Internacional de São Paulo'' |url=http://www1.uol.com.br/bienal/23bienal/universa/iueopa.htm |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070207233008/http://www1.uol.com.br/bienal/23bienal/universa/iueopa.htm |ngày lưu trữ=7 February 2007 |ngày truy cập=10 May 2007 |năm=1996 |url hỏng=no |df=dmy }}</ref> Các nghệ sĩ đa lĩnh vực [[Jan Fabre]], [[Wim Delvoye]] và các họa sĩ Guy Huygens và [[Luc Tuymans]] là các nhân vật nổi tiếng quốc tế khác trong lĩnh vực nghệ thuật đương đại.