Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghịch đảo phép nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.176.240.98 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của AlphamaBot4
Thẻ: Lùi tất cả
→‎top: clean up
Dòng 1:
[[Tập tin:Hyperbola_one_over_x.svg|phải|nhỏ|300x300px|Hàm nghịch đảo: {{Nowrap|1=''y'' = 1/''x''}}. Đối với mỗi ''x'' khác 0, ''y'' thể hiện nghịch đảo phép nhân của x. Đồ thị tạo thành một [[hyperbol]].]]
Trong [[toán học]], một '''nghịch đảo phép nhân''' của một số ''x'', ký hiệu là 1/''x'' hoặc ''x''<sup>&#x2212;1−1</sup>, là một số mà khi [[Phép nhân|nhân]] với ''x'' cho kết quả là [[1 (số)|đơn vị phép nhân]], 1. Nghịch đảo phép nhân của một [[Số hữu tỉ|phân số]] ''a''/''b'' là ''b''/''a''. Để tìm nghịch đảo phép nhân của một số thực, ta chia 1 cho số thực đó. Ví dụ nghịch đảo của 5 là 1 phần 5 (1/5 hoặc 0.2), và nghịch đảo của 0.25 là 1 chia 0.25, hoặc 4. '''Hàm số nghịch đảo''', hàm ''f''(''x'') ánh xạ từ ''x'' tới 1/''x'', là trường hợp đơn giản nhất của hàm số mà là nghịch đảo của chính nó ([[hàm số tự nghịch đảo]]).
 
Từ ''nghịch đảo'' (reciprocal) được sử dụng rộng rãi trong tiếng Anh từ bản in thứ ba của ''[[Encyclopædia Britannica]]'' (1797) để mô tả hai số có tích bằng 1; thể hiện bằng hình học trong tỷ lệ nghịch được mô tả như ''reciprocall'' trong một bản dịch năm 1570 tác phẩm của [[Euclid]], ''[[Cơ sở (Euclid)|Elements]]''.<ref>" In equall Parallelipipedons the bases are reciprokall to their altitudes".</ref>