Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố New York”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 566:
Năm nhóm sắc tộc lớn nhất theo điều tra dân số năm 2005 ước tính là: người [[Puerto Rico]], người [[Ý]], người vùng [[biển Caribe]], người [[Dominica]] và người [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]].<ref name="acs_socio_05">{{Chú thích web |tiêu đề=NYC2005 — Results from the 2005 American Community Survey: Socioeconomic Characteristics by Race/Hispanic Origin and Ancestry Group |nhà xuất bản=[[New York City Department of City Planning]]|url=http://www.nyc.gov/html/dcp/pdf/census/acs_socio_05_nyc.pdf |định dạng=PDF |năm=2005 |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}; [http://www.nyc.gov/html/dcp/html/census/popacs.shtml Population Division American Community Survey], [[New York City Department of City Planning]]</ref> Dân số người Puerto Rico của New York là dân số lớn nhất bên ngoài [[Puerto Rico]].<ref>Archive of the Mayor's Press Office, [http://www.nyc.gov/html/om/html/98a/pr256-98.html ''Mayor Giuliani Proclaims Puerto Rican Week in New York City''], Tuesday, 9 tháng 6 năm 1998.</ref> Người Ý đã di cư đến thành phố với số lượng lớn trong đầu thế kỷ XX. Người Ái Nhĩ Lan, nhóm sắc tộc lớn thứ sáu, cũng có số lượng khá nổi bật. Trong số 50 người New York gốc châu Âu thì có một người mang yếu tố di truyền học rõ rệt trong nhiễm sắc thể Y của họ, mà được di truyền từ "Niall of the Nine Hostages", một vị vua Ái Nhĩ Lan của thế kỷ V của Công Nguyên<ref>{{chú thích tạp chí |author=Moore LT, McEvoy B, Cape E, Simms K, Bradley DG |title=A Y-Chromosome Signature of Hegemony in Gaelic Ireland |journal=The American Journal of Human Genetics |volume=78 |issue=2 |pages=334–338 |month=February | year=2006 |url=http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=1380239 |format=PDF |pmid=16358217 |accessdate = ngày 7 tháng 6 năm 2007 |doi=10.1086/500055}}See also {{Chú thích báo |title=If Irish Claim Nobility, Science May Approve |publisher=The New York Times |date = ngày 18 tháng 1 năm 2006 |url=http://www.nytimes.com/2006/01/18/science/18irish.html?ex=1149652800&en=2336ca46c937614b&ei=5070 |first=Nicholas |last=Wade |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>
 
Theo cuộc khảo sát cộng đồng Mỹ năm 2010 do [[Cục điều tra dân số Hoa Kỳ]] thực hiện thì dân số thành phố New York bao gồm 44% người Mỹ da trắng (trong số đó 33,3% là người da trắng không thuộc nhóm nói tiếng Tây Ban Nha), khoảng 25,5% là [[người Mỹ gốc Phi]] da đen , 0.7% người bản địa [[da đỏ]] và 12.7% là người gốc Á da vàng. Người Mỹ gốc các đảo Thái Bình Dương chiếm ít hơn 0,1% dân số thành phố<ref name="census-est-nyc-ny">{{Chú thích báo|tên bài=New York City Population Hits Record High|địa chỉ=https://blogs.wsj.com/metropolis/2014/03/27/new-york-city-population-hits-record-high/}}</ref> Người nói tiếng Tây Ban Nha (''Hispanic'' và ''Latino'') chiếm khoảng 28.6% dân số trong khi người châu Á là nhóm người có sự tăng trưởng nhanh nhất từ năm 2000 đến năm 2010.
Theo cuộc khảo sát cộng đồng Mỹ năm 2005-2007 do [[Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ|Cục điều tra dân số Hoa Kỳ]] thực hiện thì người Mỹ da trắng chiếm 44,1% dân số Thành phố New York; trong số đó 35,1% là người da trắng không thuộc nhóm nói [[tiếng Tây Ban Nha]]. Người da đen hay [[người Mỹ gốc Phi]] chiếm 25,2% dân số New York; trong số đó 23,7% là người da đen không thuộc nhóm nói tiếng Tây Ban Nha. Người bản thổ Mỹ hay người da đỏ chiếm 0,4% dân số thành phố; trong số đó 0,2% là người da đỏ không thuộc nhóm nói tiếng Tây Ban Nha. [[Người Mỹ gốc châu Á]] chiếm 11,6% dân số thành phố; trong số đó 11,5% là người gốc châu Á không thuộc nhóm nói tiếng Tây Ban Nha. Người Mỹ gốc các đảo Thái Bình Dương chiếm ít hơn 0,1% dân số thành phố. Nhiều sắc dân còn lại chiếm 16,8% dân số thành phố; trong số đó 1.0% không thuộc nhóm người nói tiếng Tây Ban Nha. Những người có nguồn gốc từ hai hay nhiều sắc tộc chiếm 1,9% dân số thành phố; trong số đó 1.0% không phải người nói tiếng Tây Ban Nha. Ngoài ra, người nói tiếng Tây Ban Nha (''Hispanic và Latino'') chiếm 27,4% dân số Thành phố New York.<ref>{{Chú thích web|url=http://factfinder.census.gov/servlet/ACSSAFFFacts?_event=ChangeGeoContext&geo_id=16000US3651000&_geoContext=&_street=&_county=new+york&_cityTown=new+york&_state=&_zip=&_lang=en&_sse=on&ActiveGeoDiv=&_useEV=&pctxt=fph&pgsl=010&_submenuId=factsheet_1&ds_name=ACS_2007_3YR_SAFF&_ci_nbr=null&qr_name=null&reg=null%3Anull&_keyword=&_industry= |tiêu đề=New York city, New York - Fact Sheet |work=American FactFinder |nhà xuất bản=United States Census Bureau |ngày truy cập = ngày 3 tháng 7 năm 2009}}</ref><ref>{{Chú thích web|tác giả 1=American FactFinder, United States Census Bureau |url=http://factfinder.census.gov/servlet/ADPTable?_bm=y&-context=adp&-qr_name=ACS_2007_3YR_G00_DP3YR5&-ds_name=ACS_2007_3YR_G00_&-tree_id=3307&-redoLog=false&-geo_id=16000US3651000&-_sse=on&-format=&-_lang=en |tiêu đề=New York city, New York - ACS Demographic and Housing Estimates: 2005-2007 |work=American FactFinder |nhà xuất bản=United States Census Bureau |ngày truy cập = ngày 3 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
Thành phố New York có một tỉ lệ chênh lệch lớn về thu nhập. Năm 2005, thu nhập bình quân của một hộ gia đình được liệt kê trong bảng thống kê người giàu có nhất là 188.697 đô la Mỹ trong khi bảng thống kê người nghèo nhất là 9.320 đô la Mỹ.<ref>{{Chú thích báo |author=Roberts, Sam |title=In Manhattan, Poor Make 2 Cents for Each Dollar to the Rich |publisher=The New York Times |date=9 tháng 4 năm 2005 |url=http://www.fiscalpolicy.org/SamRoberts4Sep05.htm |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Cách biệt này là do mức tăng lương trong số người có thu nhập cao trong khi đó thu nhập trong giới trung lưu và giới nghèo bị đứng chững lại. Năm 2006, lương trung bình hàng tuần tại quận Manhattan là 1.453 đô la Mỹ, cao nhất và tăng nhanh nhất trong số các quận lớn nhất của Hoa Kỳ.<ref name=ManhattanLabor>{{Chú thích web |tiêu đề=Average Weekly Wage in Manhattan at $1,453 in Second Quarter 2006 |nhà xuất bản=Bureau of Labor Statistics, U.S. Department of Labor|ngày tháng=20 tháng 2 năm 2007 |url=http://www.bls.gov/ro2/fax/qcew9310.pdf |định dạng=PDF |ngày truy cập=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref> Quận cũng đang có một sự bùng nổ về sinh sản có một không hai trong số các thành phố Mỹ. Từ năm 2000, số trẻ em dưới 5 tuổi sống tại Manhattan tăng hơn 32%.<ref>{{Chú thích báo |title=In Surge in Manhattan Toddlers, Rich White Families Lead Way |author=Roberts, Sam |publisher=The New York Times |date = ngày 27 tháng 3 năm 2007 |url=http://www.nytimes.com/2007/03/23/nyregion/23kid.html |accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2008}}</ref>