Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Azerbaijan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Dòng 70:
'''Azerbaijan''' (phiên âm [[Tiếng Việt]]: '''A-déc-bai-gian''' hoặc '''A-déc-bai-dan'''<ref>{{Chú thích web|url=http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/euro/nr060914165015|tiêu đề=A-déc-bai-dan |nhà xuất bản=[[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao Việt Nam]]|ngày truy cập=ngày 10 tháng 9 năm 2012}}</ref>; [[tiếng Azerbaijan]]: ''Azərbaycan Respublikası''), tên chính thức '''Cộng hoà Azerbaijan''' (tiếng Azerbaijan: ''Azərbaycan Respublikası''), là một quốc gia vùng [[Kavkaz]] ở [[Âu Á]]. Nằm trên ngã tư đường giữa [[Đông Âu]] và [[Tây Nam Á|Tây Á]], nước này giáp với [[Biển Caspi]]a ở phía đông, [[Nga]] ở phía bắc, [[Gruzia]] ở phía tây bắc, [[Armenia]] ở phía tây và [[Iran]] ở phía nam. [[Nakhchivan|Cộng hoà Tự trị Nakhchivan]] (một [[lãnh thổ tách rời khỏi mẫu quốc]] của Azerbaijan) giáp biên giới với Armenia ở phía bắc và phía đông, Iran ở phía nam và phía tây và [[Thổ Nhĩ Kỳ]] ở phía tây bắc. Vùng [[Nagorno-Karabakh]] ở phía tây nam Azerbaijan bị Armenia chiếm năm 1991.
 
Azerbaijan là một quốc gia [[thế tục]], và là một thành viên của [[Hội đồng châu Âu]] từ năm 2001, một đối tác của [[Chính sách Láng giềng châu Âu]] của [[Liên minh châu Âu]] từ năm 2006, một [[Đối tác vì Hoà bình|Đối tác vì Hoà bình của NATO]] từ năm [[1994]], và một thành viên của [[Đối tác Cá nhân Kế hoạch Hành động|Đối tác Cá nhân Kế hoạch Hành động của NATO]] từ năm 2004<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nato.int/pfp/azerbaijan/homepage.htm|tiêu đề= Mission of the Republic of Azerbaijan to NATO|authortác giả 1= Khasiyev, Kamil|ngày truy cập=ngày 5 tháng 5 năm 2007}}</ref> và là một thành viên của [[Khối thịnh vượng chung các Quốc gia Độc lập]] từ năm 1991. [[Người Azerbaijan]] (hay đơn giản là Azeris) là nhóm sắc tộc đa số, đa số họ (khoảng 85%) theo truyền thống trung thành với dòng [[Hồi giáo Shi'a]]. Số còn lại là tín đồ dòng [[Hồi giáo Sunni]]. Các [[tôn giáo]] khác gồm [[Giáo hội Chính thống Nga|Chính thống Nga]] (1.3%), [[Nhà thờ Tông đồ Armenia|Tông đồ Armenia]] (1.3%), khác (5%). Theo chính thức, nước này là một nền [[dân chủ]] đang hình thành, nhưng với [[quyền tự trị]] mạnh.
 
== Từ nguyên và sử dụng ==
Dòng 86:
[[Hồi giáo|Đạo Hồi]] nhanh chóng phát triển trong vùng Azerbaijan sau những cuộc chinh phục của người Ả Rập trong thế kỷ thứ bảy và thứ tám. Sau khi quyền lực của Khalifate Ả Rập suy tàn, nhiều quốc gia bán độc lập được thành lập, vương quốc [[Shirvanshah]] là một trong số đó. Ở thế kỷ XI, lực lượng chinh phục [[Seljuk Turks]] trở thành lực lượng hùng mạnh tại Caucasus và dẫn tới việc thành lập một [[Azerbaijanis]] tạm thời theo ngôn ngữ. Ở thế kỷ XIII và XIV, đất nước này phải chịu những cuộc xâm lược [[Mông Cổ]]-[[Người Tatar|Tatar]].
 
Sau [[nhà Safavid|triều đại Safavid]], Azerbaijan trải qua một giai đoạn phân chia phong kiến ngắn ở giữa thế kỷ XVIII tới đầu thế kỷ XIX, và gồm các vương quốc độc lập dưới quyền các khan. Sau [[Những cuộc chiến tranh Nga-Ba Tư|hai cuộc chiến]] giữa Đế chế Iran [[Triều đại Qajar|Qajar]], cũng như Ganja, Guba, Baku và các vương quốc Khan độc lập khác cùng [[Đế quốc Nga|Đế chế Nga]], vùng Caucasus bị người Nga chiếm đóng theo [[Hiệp ước Gulistan]] năm 1813, và [[Hiệp ước Turkmenchay]] năm 1828, và nhiều hiệp ước khác trước đó giữa các Sa hoàng Nga và các Khan trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XIX. Năm 1873, dầu mỏ được tìm thấy tại thành phố [[Baku]], thủ đô tương lai của Azerbaijan. Tới đầu thế kỷ XX hầu như một nửa lượng dầu cung cấp trên thế giới bắt nguồn từ Azerbaijan.<ref>{{Chú thích web|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/country_profiles/1235976.stm|tiêu đề=Country Profile Azerbaijan|nhà xuất bản=[[BBC]]|yearnăm=2006|ngày truy cập=ngày 5 tháng 5 năm 2007}}</ref>
 
Sau sự sụp đổ của Đế chế Nga trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], Azerbaijan cùng Armenia và Georgia trở thành một phần của [[Cộng hòa Dân chủ Liên bang Zakavkaz|Cộng hòa Dân chủ Liên bang Transcaucasian]] có thời gian tồn tại ngắn ngủi. Khi nước cộng hòa giải tán tháng 5 năm 1918, Azerbaijan tuyên bố độc lập với cái tên Cộng hòa Dân chủ Azerbaijan. Cộng hòa Dân chủ Azerbaijan là chế độc cộng hòa Hồi giáo nghị viện đầu tiên trên thế giới và chỉ tồn tại trong 2 năm, từ 1918 tới 1920, khi các lực lượng [[Hồng Quân Xô viết]] xâm chiếm Azerbaijan. Tháng 3 năm 1922, Azerbaijan, cùng [[Armenia]] và [[Gruzia]], trở thành một phần của [[Transcaucasian SFSR]] bên trong [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] mới được thành lập. Năm 1936, TSFSR bị giải tán và Azerbaijan trở thành một nước cộng hòa thuộc Liên bang Xô viết với cái tên [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaijan]].
Dòng 113:
Azerbaijan đã tổ chức [[Bầu cử quốc hội Azerbaijan, 2005|bầu cử quốc hội]] ngày Chủ nhật mùng [[6 tháng 11]] năm [[2005]].
 
Azerbaijan đã được bầu trở thành một trong những thành viên mới nhất của [[Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Nhân quyền]] (HRC) mới được thành lập bởi Đại hội đồng ngày [[9 tháng 5]] năm [[2006]]. Nhiệm kỳ sẽ bắt đầu từ ngày [[19 tháng 6]] năm [[2006]].<ref>{{Chú thích web | url = http://www.un.org/ga/60/elect/hrc/ | tiêu đề = Elections & Appointments | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
=== Quân đội ===
Dòng 136:
 
{{chính|Kinh tế Azerbaijan}}
Kinh tế Azerbaijan chủ yếu dựa vào [[công nghiệp]]. Các ngành công nghiệp gồm chế tạo máy, [[dầu mỏ]] và các ngành [[khai thác mỏ|khai mỏ]] khác, [[lọc dầu]], các sản phẩm [[dệt may]] và chế biến hóa chất. [[Nông nghiệp]] chiếm một phần ba nền kinh tế Azerbaijan. Đa số các nông trang nhà nước đã được [[thủy lợi|tưới tiêu]]. Tại các vùng đất thấp, nông dân chủ yếu canh tác các loại cây [[bông]], [[cây ăn quả]], [[ngũ cốc|lúa gạo]], [[chè]], [[thuốc lá]], và nhiều loại [[rau]]. [[Tằm]] được nuôi để sản xuất [[tơ]] tự nhiên cho ngành may mặc. Những người chăn thả gia súc Azerbaijan nuôi [[gia súc]], [[cừu nhà|cừu]] và [[dê]] gần các rặng núi. [[Hải sản]], gồm [[trứng cá muối]] và [[cá]] khai thác từ [[Biển Caspi]]a. Azerbaijan có nền kinh tế rất năng động, chủ yếu nhờ dầu khí, và tổng sản phẩm quốc nội ([[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]]) nước này tăng vọt 34.5% để đạt tới 20.6 tỷ dollar năm 2006, biến nước này thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong hai năm liên tục. GDP trên đầu người tăng 33% đạt $5,739.<ref>{{Chú thích web|url=http://en.rian.ru/world/20070119/59359881.html|tiêu đề= Azerbaijan reports 34.5% annual GDP growth|nhà xuất bản=RIA Novosti|ngày = ngày 19 tháng 1 năm 2007 |ngày truy cập=ngày 5 tháng 5 năm 2007}}</ref> Tăng trưởng GDP năm 2007 được dự đoán trong khoảng 18% tới 22%.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.un-az.org/undp/bulnews45/gdp.php|tiêu đề=UNDP Azerbaijan Development Bulletin|nhà xuất bản=[[United Nations Development Programme]]|yearnăm=2007|monththáng=January|ngày truy cập=ngày 5 tháng 5 năm 2007}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.adb.org/printer-friendly.asp?fn=%2FDocuments%2FNews%2F2005%2Fnr2005045.asp|tiêu đề=Oil and Gas Powering Double Digit Growth for Azerbaijan|nhà xuất bản=[[Asian Development Bank]]|ngày = ngày 5 tháng 4 năm 2005 ||ngày truy cập=ngày 5 tháng 5 năm 2007}}</ref>
 
Tính đến năm 2016, GDP của Azerbaijan đạt 35.686 USD, đứng thứ 96 thế giới và đứng thứ 32 châu Âu.
Dòng 158:
=== Tôn giáo ===
{{chính|Tôn giáo Azerbaijan}}
93.4% người Azerbaijan là tín đồ [[Hồi giáo]] và đa số họ thuộc dòng [[Twelver Shia]]. Số người này chiếm hơn 85%<ref>{{Chú thích web | url = http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2001/5545.htm | tiêu đề = Azerbaijan | authortác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> tín đồ Hồi giáo. Các [[tôn giáo]] hay đức tin khác được nhiều người theo là Hồi giáo [[Hồi giáo Sunni|Sunni]], [[Nhà thờ Tông đồ Armenia]] (tại Nagorno-Karabakh), [[Nhà thờ Chính thống Nga]], và nhiều nhánh Thiên chúa giáo cũng như Hồi giáo khác. [[Người Do Thái miền núi]] tại [[Quba]], cũng như hàng ngàn [[người Do Thái Ashkenazim]] tại Baku, theo [[Do Thái giáo]]. Theo truyền thống, các làng quanh Baku và vùng [[Lenkoran]] được coi là cứ địa của dòng Shi‘ism, và tại một số vùng phía bắc nơi sinh sống của người Dagestan Sunni, phái Salafi được nhiều người theo. Phong tục dân gian Hồi giáo rất phổ biến, nhưng chưa có một phong trào [[Sufi]] được tổ chức.
 
== Văn hoá ==